Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P1)

95 lượt xem

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương III: Liên kết hóa học (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dưới đây?

  • A. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp
  • B. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao
  • C. Bền vững, nhiệt độ nóng và nhiệt độ sôi thấp
  • D. Dễ bay hơi

Câu 2: Liên kết ion là liên kết được tạo thành bởi:

  • A. Cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim
  • B. Cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại
  • C. Cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một phi kim điển hình
  • D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu

Câu 3: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là

  • A. HCl
  • B. NH3
  • C. H2O
  • D. NH4Cl

Câu 4: Phân tử chất nào sau đây ít phân cực nhất?

  • A. HCl
  • B. HF
  • C. HI
  • D. HBr

Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?

  • A. C2H4, O2, N2, H2S
  • B. CH4, H2O, C2H4, C3H6
  • C. C2H4, C2H2, O2, N2
  • D. C3H8, CO2, SO2, O2

Câu 6: Để đạt trạng thái bền vững theo quy tắc bền vững theo quy tắc bát tử, nguyên tử Al cần:

  • A. nhường đi 3e
  • B. nhận vào 5e
  • C. nhường đi 1e
  • D. nhận vào 7e

Câu 7: Các nguyên tử liên kết với nhau để :

  • A. Tạo thành chất khí
  • B. Tạo thành mạng tinh thể
  • C. Tạo thành hợp chất
  • D. Đạt cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm.

Câu 8: Chỉ ra nội dung sai?

  • A. Số oxi hóa của nguyên tố trong các hợp chất bằng hóa trị của nguyên tố đó
  • B. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không
  • C. Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó
  • D. Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó

Câu 9: Khi hình thành liên kết trong phân tử Cl theo phương trình:

Cl + Cl Cl$_{2}$ thì hệ:

  • A. Tỏa năng lượng
  • B. Không thay đổi năng lượng
  • C. Qua hai giai đoạn tỏa năng lượng rồi thu năng lượng
  • D. Thu năng lượng

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm về cấu trúc và liên kết trong tinh thể iot:

  • A. Các nguyên tử I2 phân bố ở các đỉnh và tâm ở các mặt của hình lập phương
  • B. Các phân tử I2 phân bố ở các đỉnh và tâm ở các mặt của hình lập phương
  • C. Các phân tử I2 liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
  • D. Các nguyên tử I2 liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các nguyên tử

Câu 11: Hóa trị trong hợp chất ion được gọi là:

  • A. số oxi hóa
  • B. cộng hóa trị
  • C. điện hóa trị
  • D. điện tích ion

Câu 12: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng:

  • A. 1 electron chung
  • B. sự cho nhận proton
  • C. 1 hay nhiều cặp electron chung
  • D. lực hút tĩnh điện

Câu 13: Hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử NH4Cl lần lượt là

  • A. 4 và -3
  • B. 3 và +5
  • C. 5 và +5
  • D. 3 và -3

Câu 14: Dãy phân tử nào dưới đây đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực?

  • A. N, SO, Cl, H
  • B. N, Cl, H, HCl
  • C. N, HI, Cl, CH$_{4}$
  • D. Cl, O, N, F

Câu 15: Chọn nội dung đúng để hoàn thành câu sau: " Trong tất cả các hợp chất,..."

  • A. số oxi hóa của hidro luôn bằng +1
  • B. số oxi hóa của natri luôn bằng +1
  • C. số oxi hóa của oxi luôn bằng -2
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 16: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 lần lượt là

  • A. 3s3p$^{5}$, 4s$^{1}$ và liên kết cộng hóa trị
  • B. 3s3p$^{3}$, 4s và liên kết ion
  • C. 3s3p$^{5}$, 4s và liên kết ion
  • D. 3s3p$^{3}$, 4s$^{1}$ và liên kết cộng hóa trị

Câu 17: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:

Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng 46.

Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.

Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử.

Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là

  • A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị
  • B. 19, 8 và liên kết ion
  • C. 15, 16 và liên kết ion
  • D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị

Câu 18: X và Y là 2 hợp chất ion cấu tạo bởi các ion có cấu hình electron giống khí trơ Ne hoặc Ar. Số hạt mang điện âm trong X là 46 và tổng số hạt mang điện âm trong Y là 38. Nguyên tố X' tạo nên anion của X và nguyên tố Y' tạo nên anion của Y thuộc cùng một phân nhóm. X' và Y' tạo nên 2 hợp chất có số electront trong phân tử lần lượt là:

  • A. 17 và 9
  • B. 16 và 8
  • C. 15 và 7
  • D. 19 và 11

Câu 19: Cho biết tổng số electron trong anion AB là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B có số proton bằng với số notron. Khi đốt hỗn hợp A, B thu được một hợp chất C. Cho biết C thuộc loại liên kết gì?

  • A. Liên kết ion
  • B. Liên kết cộng hóa trị có cực
  • C. Liên kết cộng hóa trị không cực
  • D. Liên kết kim loại

Câu 20: Khi so sánh NH với NH$_{4}^{+}$, phát biểu không đúng là:

  • A. Phân tử NH và ion NH$_{4}^{+}$ đều chứa liên kết cộng hóa trị
  • B. Trong NH và NH$_{4}^{+}$, Nito đều có số oxi hóa -3
  • C. NH có tính bazo, NH$_{4}^{+}$ có tính axit
  • D. Trong NH và NH$_{4}^{+}$, nito đều có cộng hóa trị 3
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội