Trắc nghiệm hóa 10 chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều tạo thành:
- A. Chất khí và chất kết tủa
- B. Chỉ tạo chất kết tủa
- C. Chất oxi hóa và chất khử mạnh
- D. Chất oxi hóa và chất khử yếu hơn
Câu 2: Cho các quá trình sau:
- Đốt cháy than trong không khí
- Làm bay hơi nước biển trong quá trình sản xuất muối biển
- Nung vôi
- Tôi vôi
- Iot thăng hoa
Trong các quá trình trên, quá trình nào có phản ứng hóa học xảy ra?
- A. 2,3,4,5
- B. 1, 2, 3
- C. 1, 3, 4
- D. Tất cả các quá trình trên
Câu 3: Cho phản ứng: Ca +Cl
Kết luận nào sau đây đúng?
- A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.
- B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
- C. Mỗi phân tử Cl
nhường 2e. - D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.
Câu 4: Ở phản ứng oxi hóa khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố?
- A. 3I
+ 3H O $\rightarrow $ HIO$_{3}$ + 5HI - B. 2HgO
2Hg + O$_{2}$ - C. 2KClO
$\rightarrow $2KCl + 3O$_{2}$ - D. 4HClO
$\rightarrow $ 2Cl$_{2}$ + 7O$_{2}$ + 2H$_{2}$O
Câu 5: Cho phản ứng sau: Na
Chất X là
- A. H
SO$_{4}$ - B. HCl
- C. NaOH
- D. H
O
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
- A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O
- B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
- C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
Câu 7: Loại phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?
- A Phản ứng phân hủy
- B. Phản ứng thế
- C. Phản ứng trao đổi
- D. Phản ứng hóa hợp
Câu 8: Lượng cồn (C
C
Hoàn thành phương trình trên thì hệ số của các chất sau khi cân bằng là:
- A. 1, 3, 8, 2, 2, 2, 10
- B. 1, 2, 8, 2, 2, 2, 11
- C. 2, 3, 8, 2, 2, 2, 11
- D. 1, 2, 8, 3, 2, 2, 11
Câu 9: Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
- A. 1596,9
- B. 1652,0
- C. 1872,2
- D. 1927,3
Câu 10: Dấu hiệu để nhân biết một phản ứng oxi hóa khử là:
- A. Có tạo ra chất khí
- B. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
- B. Có sự thay đổi màu sắc của các chất
- D. Có tạo ra chất kết tủa
Câu 11: Cho quá trình sau: Fe
Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?
- A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa
- B. Quá trình trên là quá trình khử
- C. Trong quá trình trên Fe
đóng vai trò là chất khử - D. Trong quá trình trên, Fe
đóng vai trò là chất oxi hóa
Câu 12: Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Kẽm là chất khử, axit sunfuric là chất oxi hóa.
- B. Kẽm là chất oxi hóa, axit sunfuric vừa là chất khử.
- C. Kẽm là chất khử, axit sunfuric vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
- D. Kẽm là chất oxi hóa, axit sunfuric vừa là chất khử, vừa là môi trường.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
- A. NH
NO$_{2}$ → N$_{2}$ + 2H$_{2}$O - B. CaCO
→ CaO + CO$_{2}$ - C. 8NH
+ 3Cl$_{2}$→ N$_{2}$+ 6NH$_{4}$Cl - D. 2NH
+ 3CuO → N$_{2}$+ 3Cu + 3H$_{2}$O
Câu 14: Cho phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.
(Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO =1 : 3)
Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
- A. 66
- B. 60
- C. 51
- D. 63
Câu 15: Phản ứng giữa Cu với axit sunfuaric đặc nóng thuộc loại phản ứng :
- A. hóa hợp
- B. oxi hóa khử
- C. thế
- D. phân hủy
Câu 16: Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe và các oxit sắt FeO, Fe
- A. 10,8 g
- B. 5,04 g
- C. 12,02 g
- D. 10,08 g
Câu 17: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CuSO4 loãng. Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm là phản ứng thế.
- B. Sắt là chất khử.
- C. Đồng sunfat à chất oxi hóa.
- D. Sản phẩm là sắt (III) sunfat.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào dung dich HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với V lít khí O2 (đktc) tạo thành hỗn hợp các oxit. Giá trị của V là
- A. 2,24
- B. 4,48
- C. 3,36
- D. 2,80
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp X kể trên vào dung dịch HNO
- A. NO
- B. N
- C. N
O - D. NO
Câu 20: Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H
- Phần 2: Hòa tan hết trong HNO
Biết các thể tích khí đều đo ở đktc, giá trị của V là:
- A. 2,24 lít
- B. 3,36 lít
- C.. 4,48 lít
- D. 5,6 lít
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 10 chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử (P1)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P2)
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 26: Luyện tập Nhóm halogen
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 1)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học