Trắc nghiệm hoá 12 chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng (P3)

9 lượt xem

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chương 7: Một số kim loại chuyển tiếp (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B có hoá trị không đổi, không tan trong nước, đứng trước đồng trong dãy điện hoá. Lấy m gam X cho tan vào dung dịch dư, toàn bộ lượng Cu thu được cho tan vào trong $HNO_{3}$ dư nhận được 1,12 lít khí NO (duy nhất ở đktc). Lấy m gam X phản ứng với $HNO_{3}$ dư thu được V lít khí $N_{2}$ (duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:

  • A. 0,224 lít
  • B. 0,336 lít
  • C. 0,448 lít
  • D. 0,672 lít

Câu 2: Cho 500ml dung dịch A chứa và $Al(NO_{3})_{3}$ tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện 9,8 gam kết tủa. Mặt khác khi cho 500ml dung dịch A tác dụng với dung dịch $NH_{3}$ dư thì thấy tạo ra 15,6 gam kết tủa. Nồng độ của và $Al(NO_{3})_{3}$ trong dung dịch A lần lượt là:

  • A. 0,2M và 0,15M
  • B. 0,59M và 0,125M
  • C. 0,2M và 0,4M
  • D. 0,4M và 0,2M

Câu 3: Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.

(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.

Số phát biểu đúng là:

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 1
  • D. 3

Câu 4: Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của M với số mol như nhau thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95 gam. Công thức của 2 muối là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 5: Trộn 0,54 g bột Al với hỗn hợp bột và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch $HNO_{3}$ thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và $NO_{2}$. Tỷ khối của X so với $H_{2}$ là:

  • A. 19
  • B. 21
  • C. 17
  • D. 38

Câu 6: Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim lọai. Giá trị của V là

  • A. 2,24 lít
  • B. 4,48 lít
  • C. 6,72 lít
  • D. 5,6 lít

Câu 7: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:

  • A. 1,92 gam
  • B. 3,20 gam
  • C. 0,64 gam
  • D. 3,84 gam

Câu 8: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 50g trong oxi dư thì thu được 0,196 lít ở 0 độ C và 4 atm. Thành phần phầm trăm của C trong mẫu thép là

  • A. 0,48%
  • B. 0,38%
  • C. 0,84%
  • D. 3,08%

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol và a mol $Cu_{2}S$ vào axit $HNO_{3}$ (vừa đủ thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:

  • A. 0,04
  • B. 0,075
  • C. 0,12
  • D. 0,06

Câu 10: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với oxi dư thu được 5,6 gam chất rắn Y. Thể tích khí (đktc) cần để khử hết Y là:

  • A. 0,896 lít
  • B. 1,120 lít
  • C. 2,240 lít
  • D. 1,792 lít

Câu 11: Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: (loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 12: Hoà tan hết 3,44 gam hỗn hợp X gồm Fe và bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc tách kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Fe trong X là:
A. 35,26%

B. 58,00%

C. 32,56%

D. 28,00%

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và V lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 22,2 gam muối khan. Giá trị của V là:

  • A. 4,48 lít
  • B. 2,24 lít
  • C. 3,36 lít
  • D. 1,12 lít

Câu 14: Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 10% về khối lượng) vào dung dịch . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,6g chất rắn, dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) khí NO duy nhất. Lượng muối trong dung dịch Y là:

  • A. 24,2 gam
  • B. 27 gam
  • C. 37 gam
  • D. 22,4 gam

Câu 15: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch 0,1M và $Cu(NO_{3})_{2}$ 0,5M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kim loại. Số mol Fe đã phản ứng là:

  • A. 0,2
  • B. 0,35
  • C. 0,55
  • D. 0,4

Câu 16: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

  • A. 1,92
  • B. 3,20
  • C. 0,64
  • D. 3,84

Câu 17: X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,.... Chất X là

  • A.
  • B.
  • C. ZnO
  • D.

Câu 18: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm , $Fe(NO_{3})_{2}$, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol $KHSO_{4}$ loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 466,6g muối sunfat trung hoà và 10,08 lít khí Z (đktc) gồm 2 khí trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A. 15
  • B. 20
  • C. 25
  • D. 30

Câu 19: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 20: Thể tích dung dịch 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

  • A. 1,0 lít
  • B. 0,6 lít
  • C. 0,8 lít
  • D. 1,2 lít
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội