Trắc nghiệm hóa học 11 bài 36 Hidrocacbon thơm

37 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 36 Hidrocacbon thơm. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thành phần chủ yếu của khí dầu mỏ là:

  • A. Metan
  • B. Etan
  • C. Butan
  • D. Pentan

Câu 2: Chưng cất nhựa than đó sẽ thu được sản phẩm chính là:

  • A. Hắc ín
  • B. Hidrocacbon thơm, dị vòng thơm
  • C. Các hidrocacbon
  • D. Điêzen

Câu 3: Kết luận nào sau đây là không đúng?

  • A. Striren không làm mất màu dung dịch nước brom
  • B. Striren còn có tên gọi khác là vinylbenzen
  • C. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng
  • D. Striren vừa có tính chất giống benzen vừa có tính chất giống anken

Câu 4: Phương pháp để tăng chỉ số octan là:

  • A. Rifominh
  • B. Cracking
  • C. Chưng cất dưới áp suất cao
  • D. Chưng cất dưới áp suất thấp

Câu 5: Thuốc thử để nhận biết ba chất lỏng: benzen, strizen, toluen là:

  • A. Dung dịch KMno
  • B. Dung dịch NaOH
  • C. Dung dịch Brom
  • D. Dung dịch HNO đặc / H$_{2}$SO$_{4}$ dư

Câu 6: Benzen là hợp chất hidrocacbon thơm có cấu tạo đơn giản nhất . Trong thực tế benzen được dùng để:

  • A. Làm dung môi
  • B. Tổng hợp polime, chất dẻo, cao su, tơ, sợi
  • C. Làm dầu bôi trơn
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 7: Số đồng phân hidrocacbon thơm ứng với công thức phân tử CH$_{10}$ là:

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 5

Câu 8: Sản phẩm của sơ đồ phản ứng hóa học sau là:

CH + Cl$_{2}$ $\overset{askt}{\rightarrow$ ?

  • A. clobenzen
  • B. hecxacloran
  • C. 1,2-điclobenzen
  • D. 1,3-điclobenzen

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hidrocacbon A thu được a gam nước. Trong phân tử A có vòng benzen. A không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của A so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5:6. Công thức phân tử và tên gọi của A là:

  • A. CH$_{17}$. pentametylbenzen
  • B. CH$_{18}$, pentametylstrizen
  • C. CH$_{18}$, hexanmetylbenzen
  • D. CH$_{17}$, hexanmetylstriren

Câu 10: Câu nào sau đây sai khi nói về benzen?

  • A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lúc giác đều
  • B. Tất cả nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng
  • C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120
  • D. Trong phân tử benzen, liên kết đôi dài hơn liên kết đơn

Câu 11: Naphtalen là hợp chất thơm có khả năng thăng hoa giống iot và có công thức cấu tạo:

Vậy naphatalen có CTPT là:

  • A. CH$_{10}$
  • B. CH
  • C. CH$_{8}$
  • D. CH

Câu 12: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO khi đung nóng thu được sản phẩm hữu cơ là:

  • A. CH$_{5}$OK
  • B. CH$_{5}$CH$_{2}$OH
  • C. CH$_{5}$CHO
  • D. CH$_{5}$COOK

Câu 13: Hidrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO. X là:

  • A. benzen
  • B. etylbezen
  • C. toluen
  • D. striren

Câu 14: Công thức cấu tạo của 4-cloetylbenzen là (R= CH$_{5}$)

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 15: Đung nóng bát sứ đựng naphatlen có úp phễu một lúc, sau đó để nguội. Khi mở phễu ra thấy trong phễu có các tinh thể hình kim bám xung quanh. Điều đó chứng tỏ naphtalen có tính chất nào sau đây?

  • A. Naphatalen dễ bay hơi
  • B. Naphatalen có tính thăng hoa
  • C. Naphatalen là hợp chất có mùi thơm
  • D. Naphatalen dễ cháy

Câu 16: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?

  • A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu như xăng, dầu, than đá
  • B. Quá trình đun nấu, sử dụng lò sưởi với nhiên liệu chất lượng kém
  • C. Quá trình vận hành các động cơ xe máy, xe cơ giới...
  • D. Cả ba câu trên

Câu 17: Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng công thức nhất định?

  • A. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất vô cơ
  • B. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ
  • C. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hidrocacbon
  • D. Vì chưa tìm ra công thức

Câu 18: Trong các sản phẩm thu được khi chưng cất than đá có hợp chất hidrocacbon A là chất rắn dễ bay hơi, tỉ khối của A so với oxi bằng 4, A không làm mất màu dung dịch nước brom nhưng có thể tham gia phản ứng cộng hợp H tao thành hợp chất no. A là:

  • A. toluen
  • B. etylbezen
  • C. naphtalen
  • D. striren

Câu 19: Đề hidro hóa 13,25 gam etylbenzen thu được 10,4 striren, trùng hợp lượng striren này thu được hỗn hợp A gồm polistriren và striren dư. Lượng A thu được tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch brom 0,3M. Hiệu suất phản ứng đề hidro hóa và khối lượng polistriren thu được là:

  • A. 75% và 6,825 gam
  • B. 80% và 7,28 gam
  • C. 85% và 8,16 gam
  • D. 90% và 10,4 gam

Câu 20: Cho 6,9 gam một ankylbezen A phản ứng với brom (xt: Fe) thu được 10,26 gam hỗn hợp gồm hai dẫn xuất monobrom (X,Y). Biết mỗi dẫn xuất monobrom đều chứa 46,784 brom trong phân tử. Vậy A, X, Y là:

  • A. Toluen ; -brom toluen và $m$-brom toluen
  • B. Toluen; -brom toluen và $o$-brom toluen
  • C. Etylbenzen; -brom etylbenzen và $m$-brom tpluen
  • D. Etylbenzen; -brom etylbenzen và $o$-brom toluen

Câu 21: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?

  • A. HNO đ/H$_{2}$SO$_{4}$ đ
  • B. HNO đ/ HSO$_{4}$ đ
  • C. HNO loãng/ H$_{2}$SO$_{4}$ đ
  • D. HNO đ/ bột Fe

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X, thu được CO và HO có số mol theo tỉ lệ tương ứng là 2: 1. Mặt khác, 1 mol tác dụng được tối đa với 4 mol H (Ni; t$^{\circ}$); 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br. Công thức của X là:

  • A. CH
  • B. CH
  • C. CH
  • D. CH

Câu 23: Khi trong vòng có nhóm thế nào thì phản ứng thế dẽ dễ dàng hơn ở vị trí orthopara?

  • A. -NO
  • B. -SOH
  • C. -CHO
  • D. -OH

Câu 24: Hợp chất thơm A có CTPT là CH$_{10}$. Cho A tác dụng với dung dịch KMnO$_{4}$ tạo ra một axit có cấu tạo đối xứng. Vậy A có tên gọi như thế nào?

  • A. etylbenzen
  • B. -metyltoluen
  • C. -metyltoluen
  • D. -metyltoluen

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,85 gam 1 hidrocacbon thơm X thu được 19,8 gam CO. Biết tỉ khối hơi của X so với CH là 4 và 1 mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol brom hoặc 4 mol hidro (Ni, t$^{\circ}$). CTCT của X là:

  • A. CH$_{5}$CH=CH$_{2}$
  • B. CH$_{5}$CH$_{3}$
  • C. CH$_{5}$CH=CH-CH$_{3}$
  • D. -CH$_{3}$C$_{6}$H$_{4}$CH=CH$_{2}$
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 36 hoá 11: Hidrocacbon thơm sgk trang 162


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội