Trắc nghiệm hóa học 11 bài 40: Ancol

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 40: Ancol. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống sau:

Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với ......

  • A. Gốc hidrocacbon
  • B. Gốc ankyl
  • C. Nguyên tử cacbon no
  • D. Gốc anlyl

Câu 2: Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:

  • A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
  • B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
  • C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
  • D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm

Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân ancol tương ứng với CTPT CH$_{12}$O?

  • A. 8
  • B. 7
  • C. 6
  • D. 5

Câu 4: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hidrocacbon, dẫn xuất halogen, êt có phân tử khối tương đương hoặc cùng số nguyên tử cacbon, là do:

  • A. Ancol có phản ứng với Na
  • B. Ancol có số nguyên tử oxi trong phân tử
  • C. Giữa các phân tử ancol có liên kết hidro
  • D. Trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị

Câu 5: Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ hai đến bốn, tính tan của ancol trong nước giảm nhanh. Nguyên nhân là do:

  • A. Liên kết hidro giữa các phân tử ancol và các phân tử nước yếu dần
  • B. Gốc hidrocacbon càng lớn càng kị nước
  • C. Gốc hidrocacbon càng lớn càng làm giảm độ linh động của hidro trong nhóm OH
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 6: Tên thay thế của CH$_{5}$OH là:

  • A. ancol etylic
  • B. ancol metylic
  • C. Etanol
  • D. Metanol

Câu 7: Khử nước hai ancol đồng đẳng hơn kém nhau 28u thu được hai anken ở thể khí. Công thức của hai ancol là:

  • A. CH$_{5}$OH và C$_{3}$H$_{7}$OH
  • B. CH$_{5}$OH và C$_{4}$H$_{9}$OH
  • C. CHOH và C$_{4}$H$_{9}$OH
  • D. CHOH và CH$_{7}$OH

Câu 8: Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo andehit?

  • A. CHOH
  • B. (CHCHCH$_{2}$OH
  • C. CH$_{5}$CHOH
  • D. CHCH(OH)CH

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:

  • A. 9,8 và propan-1,2-điol
  • B. 4,9 và propan 1,2-điol
  • C. 4,9 và propan-1,3-điol
  • D. 4,9 và Glixerol

Câu 10: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là:

  • A. 3-metylbut-2-en
  • B. 2-metylbut-1-en
  • C. 3-metylbut-2-en
  • D. 2-metylbut-3-en

Câu 11: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là:

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 2
  • D. 1

Câu 12: Khi tách nước từ một chất X có CTPT là CH$_{10}$O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau ( tính cả đồng phân hình học). CTCT thu gọn của X là:

  • A. (CHCOH
  • B. CHOCH$_{2}$CH$_{2}$CH
  • C. CHCH(OH)CH$_{2}$CH
  • D. CHCH(CH)CH$_{2}$OH

Câu 13: Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a mol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất của quá trình lên men giấm là?

  • A. 90%
  • B. 80%
  • C. 75%
  • D. 72%

Câu 14: Trong công nghiệp, glixerol được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây?

  • A. Propen propanol glixerol
  • B. Butan axit butilic glixerol
  • C. Propen allyl clorua 1,3-điclopropan-2-ol glixerol
  • D. Metan etan propan glixerol

Câu 15: Khi so sánh nhiệt độ sôi của ancol với nước thì:

  • A. Nước sôi cao hơn ancol vì nước có phân tử khối nhỏ hơn ancol
  • B. Ancol sôi cao hơn nước vì ancol là chất dễ bay hơi
  • C. Nước sôi cao hơn ancol vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết giữa các phân tử ancol
  • D. Nước và ancol đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bậc ancol?

  • A. Bậc ancol bằng số nhóm chức -OH có trong phân tử
  • B. Bậc ancol bằng bậc cacbon lớn nhất trong phân tử
  • C. Bậc ancol bằng bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH
  • D. Bậc cacbon bằng số cacbon trong phân tử ancol

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng rồi cho toàn bộ CO hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M. Sau thí nghiệm nồng độ dung dịch NaOH còn lại là 0,1M (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). CTPT của hai ancol là

  • A. CHOH và C$_{2}$H$_{5}$OH
  • B. CH$_{5}$OH và C$_{3}$H$_{7}$OH
  • C. CH$_{7}$OH và C$_{4}$H$_{9}$OH
  • D. CH$_{9}$OH và C$_{5}$H$_{11}$OH

Câu 18: Độ rượu (ancol) là:

  • A. Số ml ancol nguyên chất có trong 100ml dung dịch ancol
  • B. Khối lượng ancol nguyên chất có trong 100 gam dung dịch ancol
  • C. Khối lượng ancol nguyên chất có trong 100 gam nước
  • D. Số ml ancol nguyên chất có trong 100 gam dung dịch ancol

Câu 19: Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy X ta chỉ thu được CO và HO với số mol như nhau và số mol oxi dùng cho phản ứng gấp 4 lần số mol X. Biết rằng khi X cộng vơi H thì cho ancol đơn chức, còn khi tác dụng với dung dịch KMnO$_{4}$ thì cho poliancol. CTCT của X là:

  • A. CHCH=CH-OH
  • B. CHCH$_{2}$CHO
  • C. CH=CH-CH-OH
  • D. CH=CH-CHO

Câu 20: Hóa hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai ancol no X và Y ở 81,9C, 1,3 atm thì được thể tích 1,568 lít. Cho hỗn hợp ancol này tác dụng với K dư thì thu được 1,232 lít khí H$_{2}$ (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol no đó thu được 3,808 lít CO$_{2}$ (đktc). Xác định công thức của mỗi ancol, biết rằng số nhóm chức trong Y nhiều hơn số nhóm chức trong X là 1 nhóm. Công thức X, Y lần lượt là:

  • A. CH$_{5}$OH và C$_{3}$H$_{6}$(OH)
  • B. CH$_{4}$(OH) và CH$_{5}$OH
  • C. CH$_{7}$OH và C$_{2}$H$_{4}$(OH)$_{2}$
  • D. CHOH và CH$_{6}$(OH)$_{2}$
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải SBT hóa 11 bài 40: Ancol trang 59


  • 73 lượt xem