Trắc nghiệm hóa 11 chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ ?

  • A. Al2C4
  • B. CH4
  • C. CO
  • D. Na2CO3.

Câu 2: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:

  • A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
  • B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
  • C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
  • D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X là

  • A. C5H12O
  • B. C2H4O
  • C. C3H4O3
  • D. C4H8O2.

Câu 4: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:

  • A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ dễ nhận biết
  • B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen
  • C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nito qua mùi khét
  • D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hidro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO khan

Câu 5: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?

  • A. C2H5OH, CH3OCH3
  • B. CH3OCH3, CH3CHO.
  • C. CH3OH, C2H5OH
  • D. CH3CH2Cl, CH3CH2OH

Câu 6: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C2H7N là

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 4.

Câu 7: Hợp chất (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là

  • A. 2,2,4-trimetylpentan
  • B. 2,2,4,4-tetrametytan
  • C. 2,4,4-trimetyltan
  • D. 2,4,4,4-tetrametylbutan

Câu 8: Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng với các công thức phân tử C3H8O là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4.

Câu 9: Cho một số phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.

4. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion.

5. dễ bay hơi, khó cháy.

6. phản ứng hóa học xảy ra nhanh.

7. phản ứng xảy ra theo nhiều hướng

Các câu đúng là

  • A. 1, 2, 5, 6.
  • B. 1, 2, 3, 5.
  • C. 1, 2, 3, 7.
  • D. 1, 2, 4, 6.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 cùng nhiệt độ,áp suất. Xác định công thức phân tử của X.

  • A. C5H10O
  • B. C3H6O2
  • C. C2H2O3
  • D. C3H6O.

Câu 11: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, thấy thoát ra khí CO2, hơi nước và khí N2. Chọn kết luận đúng nhất.

  • A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có oxi.
  • B. X là hợp chất chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N.
  • C. X luôn có chứa C, H và có thể không có N.
  • D. X là hợp chất chứa 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 12: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân?

  • A. C2H5OH, CH3OCH3.
  • B. CH3OCH3, CH3CHO.
  • C. CH3CH2CH2OH, CH3CH2OH.
  • D. C4H10, C6H6.

Câu 13: Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 g H2O.Phần trăm của C, H, O lần lượt là :

  • A. 80 %, 20%, 0%
  • B. 90%, 10%C, 0%
  • C. 80%, 15,2%, 4,8%
  • D. 85%, 7,8%, 7,2%

Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn X thu được CO và HO biết trong X có %C= 52,17%; %H= 13,04% ( về khối lượng). Công thức đơn giản nhất của X là:

  • A. CH$_{6}$O
  • B. CH$_{8}$O
  • C. CH$_{12}$O$_{2}$
  • D. CH$_{6}$

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,9 gam HO và 2,2 gam CO. Điều nào khẳng định sau đây là đúng?

  • A. X, Y, Z là các đồng phân của nhau
  • B. X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau
  • C. X, Y, Z có cùng công thức đơn giản
  • D. Chưa đủ dữ kiện

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch HSO$_{4}$ đặc, bình (2)$ đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 1,8 gam, khối lượng bình (2) tăng 6,6 gam. Tỉ khối của X đối với hidro là 44. Xác định công thức phân tử của X?

  • A. CH$_{4}$O
  • B. CH$_{12}$O
  • C. CH$_{8}$O$_{2}$
  • D. CH$_{4}$O

Câu 17: Phân tích 0,45 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, N), thu được 0,88 gam CO. Mặt khác nếu phân tích 0,45 gam X để toàn nộ N trong X chuyển thành NH$_{3}$ rồi dẫn NH$_{3}$ vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch HSO$_{4}$, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit dư trong Y cần 70 ml dung dịch NaOH 1M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 2,009 gam. CÔng thức phân tử của X là?

  • A. CH$_{8}$N
  • B. CHN$_{2}$
  • C. CH$_{5}$N
  • D. CH$_{7}$N

Câu 18: Hợp chất A có công thức phân tử là CH$_{7}$Cl$_{x}$. Hãy cho biết với giá trị nào của $x$, hợp chất A có thể tồn tại được?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 19: Đốt cháy 100 ml hơi một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong 450 ml O2, thu được 650 ml hỗn hợp khí và hơi. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 350 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 50 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X là

  • A. C3H8O2
  • B. C3H6O
  • C. C4H8O
  • D. C3H6O2.

Câu 20: Hợp chất A chứa các nguyên tố C, H, O. Khi đốt A cần dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có nó và thu được lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng CO2 so với khối lượng nước = 22/9. Công thức đơn giản nhất của A là:

  • A. C4H6O
  • B. C3H6O
  • C. C3H6O2
  • D. C4H6O2
Xem đáp án
  • 124 lượt xem