Giải bài 36 hoá 11: Hidrocacbon thơm sgk trang 162
Giải hóa học lớp 11 tập 2, giải bài Hidrocacbon thơm. Một số hidrocacbon thơm khác trang 162 sgk hóa học 11, để học tốt hóa học 11. Bài này sẽ giúp các em nắm vững được lý thuyết cũng như cách giải các bài tập của bài Luyện tập. Cách làm đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có hai nhánh ở vòng benzen.
2. Tính chất hóa học chung của hidrocacbon thơm :
- Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen (halogen hóa, nitro hóa,...)
- Phản ứng cộng hidro vào vòng benzen tạo vòng no.
- Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen.
- Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dung dịch kali pemanganat đun nóng.
- Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba ở nhánh của vòng benzen.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 162 sgk hóa 11
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brôm, hiđrobromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Câu 2: Trang 162 sgk hóa 11
Trình bày phương pháp hóa học của các phản ứng hóa học đặc biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluene và hex – 1 – in.
Câu 3: Trang 162 sgk hóa 11
Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.
Câu 4: Trang 162 sgk hóa 11
Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluene chuyển thành 2,4,6 – trinitrotoluen (TNT).
Hãy tính:
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Câu 5: Trang 162 sgk hóa 11
Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
a) Tìm công thức phân tử của X.
b) Viết công thức cấu tạo, gọi tên chất X.
Câu 6: Trang 162 sgk hóa 11
Hidrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Giải câu 1 bài 11: Axit photphoric và muối photphat
- Giải câu 7 Bài 8: Amoniac và muối amoni
- Giải bài 7: Nitơ
- Giải câu 3 bài 26: Xicloankan sgk Hóa học trang 121
- Giải câu 5 bài 9: Axit nitric và muối nitrat
- Giải câu 6 bài 29: Anken sgk Hóa học 11 trang 132
- Đề thi Olympic lớp 11 môn Hóa học Sở GD&ĐT Quảng Nam Đề thi chọn HSG lớp 11 môn Hóa
- Cho 100 g khí oxi và 100 g khí cacbon đioxit, cả 2 khí đều ở 200C và 1 atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này là 24 l.
- Giải câu 5 bài 2: Axit, bazơ, muối
- Giải câu 12 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160
- Giải bài 5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li