Trắc nghiệm hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ, muối (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ, muối (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Bazo là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH
- B. Bazo là những chất có khả năng phản ứng với axit
- C. Một bazo không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử
- D. Bazo là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH
Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất nào tạo đươc bazo liên hiệp mạnh nhất?
- A. CH$_{5}$OH
- B. KHSO
- C. HSO$_{4}$
- D. HO
Câu 3: Nhóm nào sau đây đều gồm axti nhiều nấc?
- A. HS, HNO$_{3}$
- B. HBr, HSO$_{4}$
- C. HClO, H$_{3}$PO
- D. HS, H$_{3}$PO$_{4}$
Câu 4: Hỗn hợp chất rắn gồm Al, FeO$_{3}$ và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây?
- A. NaOH dư
- B. HCl dư
- C. AgNO dư
- D. NH dư
Câu 5: Cho 1ml Ba(OH) 0,1M vào cốc đừng 1ml HCl 0,5M. Dung dịch tạo thành sẽ làm cho:
- A. Phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
- B. Phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh
- C. Giấy quỳ tím hóa đỏ
- D. Giấy quỳ tím không chuyển màu
Câu 6: Chỉ dùng dung dịch HCl loãng và chỉ nhận biết một lần, có thể phân biệt được nhóm dung dịch riêng biệt không màu nào sau đây?
- A. Fe(NO, Na$_{2}$SO$_{4}$. K$_{2}$CO$_{3}$, K$_{2}$S
- B. AgNO, Na$_{2}$SO$_{4}$, K$_{2}$CO, Fe(NO$_{3})_{3}$
- C. AgNO, Na$_{2}$SO$_{4}$, Ca(OH)$_{2}$, K$_{2}$S
- D. Mg(NO, Fe(NO$_{3})_{3}$, K$_{2}$CO$_{3}$, K$_{2}$S
Câu 7: Phản ứng giữa dung dịch nào sau đây chắc chắn tạo thành sản phẩm là chất khí?
- A. HCl và NaCO$_{3}$
- B. NaHSO và NaHCO$_{3}$
- C. NaCl và AgNO
- D. HSO$_{4}$ và CH$_{3}$COONa
Câu 8: Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu?
- A. 1 ml dung dịch FeCl 0,1M tác dụng với 3ml dung dịch NaOH o,1M
- B. 1 ml dung dịch MgSO 0,1M tác dụng với 1 ml dung dịch Ba(OH)$_{2}$ 0,2M
- C. 1 ml dung dịch Cu(NO 0,1M tác dụng với 1 ml dung dịch H$_{2}$S 0,1M
- D. 1 ml dung dịch HClO 0,1M tác dụng với 1ml dung dịch NaOH 0,1M
Câu 9: Cho 4 dung dịch: NHNO$_{3}$, (NH$_{4})_{2}$SO, KNO$_{3}$, H$_{2}$SO. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được những dung dịch nào?
- A. HSO$_{4}$
- B. (NHSO$_{4}$ vàH$_{2}$SO$_{4}$, H$_{2}$SO$_{4}$
- C. (NHSO$_{4}$ và NH$_{4}$NO$_{3}$
- D. Nhận biết được cả bốn dung dịch trên
Câu 10: Nhỏ tử từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl. Hiện tượng xảy ra là?
- A. Chỉ có kết tủa keo trắng
- B. Không có kết tủy, có khí bay lên
- C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
- D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
Câu 11: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol NaCO$_{3}$ đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là?
- A. V= 22,4(a- b)
- B. V= 22,4(a+ b)
- C. V= 11,2(a- b)
- D. V= 11,2(a+b)
Câu 12: Trong các dung dịch: HNO, NaCl, Na$_{2}$SO$_{4}$, Ca(OH)$_{2}$, KHSO$_{4}$, Mg(NO$_{3})_{2}$, dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO$_{3})_{2}$ là:
- A. HNO, NaCl, Na$_{2}$SO$_{4}$
- B. HNO, Ca(OH)$_{2}$, KHSO$_{4}$, Na$_{2}$SO$_{4}$
- C. NaCl, NaSO$_{4}$, Ca(OH)
- D. HNO, Ca(OH)$_{2}$, KHSO$_{4}$, Mg(NO$_{3})_{2}$
Câu 13: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gòm HNO 0,8M và H$_{2}$SO$_{4}$ 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là?
- A. 0,746
- B. 0,672
- C. 0,448
- D. 1,792
Câu 14: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO, SO$_{3}$, NaHSO$_{4}$, Na$_{2}$SO$_{3}$, K$_{2}$SO$_{4}$.
Số các chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCL là:
- A. 4
- B. 6
- C. 3
- D. 2
Câu 15: Cho V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và HSO$_{4}$ 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hai bazo NaOH 0,8M và Ba(OH) 0,1M. Trị số của V là:
- A. 30ml
- B. 100ml
- C. 90ml
- D. 45ml
Câu 16: Người ta pha loãng dung dịch HSO$_{4}$ có pH= 1 bằng cách thêm nước cất vào để thu được dung dịch có pH= 3. Người ta đã pha loãng dung dịch HSO$_{4}$ bao nhiêu lần?
- A. 10 lần
- B. 99 lần
- C. 100 lần
- D 3 lần
Câu 17: Cho các ion sau: Fe, Mn, Cu, Mg, K$^{2}$ chứa trong các dung dịch riêng biệt mất nhãn. Có thể dùng chất nào để phân biệt các dung dịch trên( không sử dụng các chất khác kể cả không khí)?
- A. NaOH
- B. Ca(OH)
- C. NaS
- D. HS
Câu 18: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, HSO$_{4}$( loãng) bằng một thuốc thử là?
- A. giấy quỳ tím
- B. Al
- C. BaCO
- D. Zn
Câu 19: Hòa tan ba muối X, Y, Z vào nước thu được dung dịch chứa 0,4mol K; 0,2 mol Al$^{3+}$;
0,2 mol SO và a mol Cl$^{-}$.
Ba muối X, Y, Z là:
- A. KCl, KSO$_{4}$, AlCl$_{3}$
- B. KCl, KSO$_{4}$, Al(SO$_{4})_{3}$
- C. KCl, AlCl, Al$_{2}$(SO$_{4})_{3}$
- D. KSO$_{4}$. AlCl$_{3}$, Al(SO$_{4})_{3}$
Câu 20: Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M để phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch NaHCO 0,2M?
- A. 100ml
- B. 50ml
- C. 40ml
- D. 20ml
Câu 21: Một dung dịch Y chứa 0,2 mol Fe, a mol SO$_{4}^{2-}$, 0,25 mol Zn$^{2+}$ và 0,5 mol NO$_{3}^{-}$. Khi cô cạn dung dịch Y thì số gam chất rắn thu được là?
- A. 87,5
- B. 87,25
- C. 88,6
- D. 88,35
Câu 22: Xét quá trình sau: HO + HCl $\rightarrow $ H$_{3}$O$^{+}$+ Cl$^{-}$.
Hãy xác định vai trò của nước?
- A. Một tác nhân oxi hóa
- B. Một axit theo Bronstet
- C. Một bazo theo Bronstet
- D. Một axit theo areniut
Câu 23: Một dung dịch chứa a mol Na, b mol Fe$^{3+}$, c mol NO$_{3}^{-}$ và d mol SO$_{4}^{2-}$. Hệ thức liên hệ giữa a,b,c,d là?
- A. a+ b= c+ d
- B. a+ 3b= c+ 2d
- C. a+ b+ c+ d= 0
- D. a+ b= c+ 2d
Câu 24: Khi cho dung dịch AlCl vào dung dịch K$_{2}$S thì sẽ có hiện tượng nào xảy ra. Chọn đáp án đúng.
- A. Có kết tủa trắng ngày càng nhiều và có khi mùi trứng thối bay ra
- B. Chỉ có kết tủa keo trắng
- C. Chỉ có khí mùi trứng thối bay ra
- D. Có kết tủa keo trắng sau đó tan ra tạo dung dịch trong suốt và có khí mùi trứng thối bay ra
Câu 25: Cho a mol CO vào dung dịch chứa 2a mol KOH thu được dung dịch X. Cho X dư vào dung dịch Al(NO$_{3})_{3}$ thì có hiện tượng nào sau đây?
- A. Chỉ có khí không màu bay ra
- B. Vừa có khí không màu bay ra, vừa có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt
- C. Ban đầu có kết tủa ít, sau đó kết tủa nhiều rồi tan dần ra
- D. Lúc đầu khí bay ra ít, sau đó nhiều hơn, đồng thời kết tủa màu xanh xuất hiện rồi tan hết
Trắc nghiệm hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ, muối (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 5: Hidrocacbon no (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 20: Mở đầu về hóa học hữu cơ
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 11: Axit photphoric và muối photphat
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ, muối (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol (P3)