Trắc nghiệm hóa học 11 bài 45: Axit cacboxylic

172 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 45: Axit cacboxylic. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:

  1. Lên men giấm ancol etylic
  2. Oxi hóa không hoàn toàn andehit axetic
  3. Oxi hóa không hoàn toàn Butan
  4. Cho metanol tác dụng với cacbon oxit

Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo ra axit axetic là?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 2: Axit oxalic có vị chua của:

  • A. giấm
  • B. chanh
  • C. me
  • D. khế

Câu 3: Axit acrylic (CH=CH-COOH) không có khả năng phản ứng với dung dịch:

  • A. NaCO$_{3}$
  • B. Br
  • C. NaCl
  • D. Ca(HCO

Câu 4: Yếu tố nào không làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol?

  • A. Dùng HSO$_{4}$ đặc làm xúc tác
  • B. Chưng cất este tạo ra
  • C. Tăng nồng độ axit hoặc ancol
  • D. Lấy số mol ancol và axit bằng nhau

Câu 5: Cặp dung dịch nào sau đây đều có thể hòa tan Cu(OH) ở nhiệt độ thường?

  • A. HCHO vad CHCOOH
  • B. CH$_{5}$(OH) và HCHO
  • C. CH$_{5}$(OH) và CHCOOH
  • D. CH$_{4}$(OH) và CH$_{3}$COCH$_{3}$

Câu 6: Các hợp chất : CHCOOH, C$_{2}$H$_{5}$OH và C$_{6}$H$_{5}$OH xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là:

  • A. CH$_{5}$OH< CH$_{3}$COOH< C$_{6}$H$_{5}$OH
  • B. CH$_{5}$OH< CH$_{3}$COOH< C$_{2}$H$_{5}$OH
  • C. CH$_{5}$OH< C$_{6}$H$_{5}$OH< CH$_{3}$COOH
  • D. CHCOOH< C$_{6}$H$_{5}$OH< C$_{2}$H$_{5}$OH

Câu 7: Vì sao nhiệt độ sôi của axit thường cao hơn ancol tương ứng?

  • A. Vì ancol không có liên kết hidro, axit có liên kết hidro
  • B. Vì liên kết hidro của axit bền hơn của ancol
  • C. Vì khối lượng phân tử của axit lớn hơn
  • D. Vì axit có 2 nguyên tử oxi

Câu 8: Tên gọi của axit sau:

  • A. Axit benzoic
  • B. Axit axetic
  • C. Axit fomic
  • D. axit xiamic

Câu 9: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ

  • A. 2% đến 5%
  • B. 6% đến 10%
  • C. 11% đến 14%
  • D. 15% đến 18%

Câu 10: Chia a gam axit axetic thành 2 phần bằng nhau:

-Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4 M

-Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m gam este ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%)

Vậy m có giá trị là:

  • A. 16,7 gam
  • B. 17,6 gam
  • C. 16,8 gam
  • D. 18,6 gam

Câu 11: Các axit lỏng hoặc rắn có khối lượng phân tử lớn hơn thường không tan trong nước thì chúng sẽ

  • A. Nhẹ hơn nước
  • B. Nặng hơn nước
  • C. Tạo huyền phù trong nước
  • D. Tùy vào loại axit

Câu 12: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau:

CHCH=CHCOOH + Cl$_{2}$+ H$_{2}$O $\rightarrow $ ?

  • A. CHCHCl-CHOH-COOH
  • B. CHCHOH-CHCl-COOH
  • C. CHCH=CHCOCl
  • D. CH-CHCl-CHCl-COOH

Câu 13: Trong quả táo có chứa axit, có công thức cấu tạo như sau:

HOOC-CH(OH)-CH-COOH

Vậy tên của axit đó là:

  • A. axit tactarit
  • B. 2-hidroxyletanđinoic
  • C. 2,2-đihidroxi-propannoic
  • D. axit malic

Câu 14: Có dung dịch CHCOOH 0,1M, K$_{a}$= 1,58.10$^{-5}$. Sau khi thêm a gam CHCOOH vào 1 lít dung dịch trên thì độ điện li của axit giảm đi một nửa. Tính pH của dung dịch mới này ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

  • A. 1,6
  • B. 2
  • C. 2,6
  • D. 2,8

Câu 15: Cho ba dung dịch axit : axit fomic, axit axetic, và axit acrylic.

Bằng phương phương pháp hóa học, có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để nhận biết chúng?

  • A. Kim loại kali và nước brom
  • B. Quỳ tìm và nước brom
  • C. Dung dịch AgNO và nước brom
  • D. Cả ba đều đúng

Câu 16: Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống 1 chứa ancol etylic; ống 2 chứa axit axetic và ống 3 chứa andehit axetic. Nếu cho Cu(OH) lần lượt vào các dung dịch trên và đun nóng thì hiện tượng nào sau đây xảy ra?

  • A. Cả ba ống đều có phản ứng
  • B. Ống 1 và ống 3 có phản ứng còn ống 2 thì không
  • C. Ống 2 và ống 3 có phản ứng còn ống 1 thì không
  • D. Ống 1 có phản ứng còn ống 2 và ống 3 thì không

Câu 17: Để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn dung dịch chứa axit axetic và ancol etylic, có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?

  • A. Dùng CaCO, chưng cất, sau đó tác dụng với H$_{2}$SO$_{4}$
  • B. Dùng CaCCl, chưng cất, sau đó tác dụng với HSO$_{4}$
  • C. Dùng NaO, sau đó cho tác dụng với HSO$_{4}$
  • D. Dùng NaOH, sau đó cho tác dụng với HSO$_{4}$

Câu 18: Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit fomic. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào lượng dư dung dịch Ca(OH) thì thu được 23 gam kết tủa. Còn nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với NaHCO$_{3}$ thì thu được 2,106 lít CO (đktc). Khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A là:

  • A. 2,4 gam; 3,7 gam
  • B. 2,96 gam; 3 gam
  • C. 1,84 gam; 3 gam
  • D. 2,3 gam; 2,96 gam

Câu 19: Cho axit có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị là:

  • A. 20%
  • B. 16%
  • C. 17%
  • D. 15%

Câu 20: Để điều chế 45,75 gam axit benzoicCH$_{5}$COOH, người ta đun 46 gam toluen với dung dịch KMnO$_{4}$ đồng thời khuấy mạnh liên tục. Sau khi phản ứng kết thúc, khử KMnO$_{4}$ còn dư, lọc bỏ MnO$_{2}$ sinh ra, cô cạn nước, để nguội rồi cho axit hóa dung dịch bầng HCl thì thu được CH$_{5}$COOH. Hiệu suất toàn bộ quá trình là:

  • A. 60%
  • B. 75%
  • C. 99%
  • D. 80%

Câu 21: Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là:

  • A. CH$_{6}$, CH$_{5}$OH, CH$_{3}$CHO, CH$_{3}$COOH
  • B. CH$_{6}$, CH$_{3}$CHO, CH$_{5}$OH, CH$_{3}$COOH
  • C. CHCHO, C$_{2}$H$_{6}$,C$_{2}$H$_{5}$OH, CHCOOH
  • D. CH$_{6}$, CH$_{3}$CHO, CH$_{3}$COOH, CH$_{5}$OH

Câu 22: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn roàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit không no trong X là:

  • A. 9,96
  • B. 15,36
  • C. 12,06
  • D. 18,96

Câu 23: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N (đo trong cùng điều kiện áp suất, nhiệt độ). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp 2 axit trên thì thu được 10,752 lít CO (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

  • A. H-COOH và HOOC-COOH
  • B. CH-COOH và HOOC-CH$_{2}$-CH$_{2}$-COOH
  • C. CHCH$_{2}$COOH và HOOC-COOH
  • D. CH-COOH và HOOC-CH$_{2}$-COOH

Câu 24: Cho biết tên gọi của axit sau đây: CH(CH$_{2})_{7}$CH=CH(CH$_{2})_{7}$COOH

  • A. Axit oleic
  • B. Axit stearic
  • C. Axit valeric
  • D. Axit sucxinic

Câu 25: Lấy 3,6 gam axit hữu cơ đơn chức Y phản ứng với 55ml dung dịch KHCO dư thu được 1,12 lít khí CO$_{2}$ (đktc). Biết lượng KHCO đã dùng dư 10% so với lượng cần thiết. Nồng độ mol/l của dung dịch KHCO đã dùng là:

  • A. 0,5M
  • B. 0,75M
  • C. 1M
  • D. 1,5M
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 45 hóa 11: Axit cacboxylic sgk trang 205


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội