Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 11 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống sau:
Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với ......
- A. Gốc hidrocacbon
- B. Gốc ankyl
- C. Nguyên tử cacbon no
- D. Gốc anlyl
Câu 2: Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
- A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
- B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
- C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
- D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân ancol tương ứng với CTPT CH$_{12}$O?
- A. 8
- B. 7
- C. 6
- D. 5
Câu 4: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hidrocacbon, dẫn xuất halogen, êt có phân tử khối tương đương hoặc cùng số nguyên tử cacbon, là do:
- A. Ancol có phản ứng với Na
- B. Ancol có số nguyên tử oxi trong phân tử
- C. Giữa các phân tử ancol có liên kết hidro
- D. Trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị
Câu 5: Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ hai đến bốn, tính tan của ancol trong nước giảm nhanh. Nguyên nhân là do:
- A. Liên kết hidro giữa các phân tử ancol và các phân tử nước yếu dần
- B. Gốc hidrocacbon càng lớn càng kị nước
- C. Gốc hidrocacbon càng lớn càng làm giảm độ linh động của hidro trong nhóm OH
- D. Cả B và C đều đúng
Câu 6: Tên thay thế của CH$_{5}$OH là:
- A. ancol etylic
- B. ancol metylic
- C. Etanol
- D. Metanol
Câu 7: Khử nước hai ancol đồng đẳng hơn kém nhau 28u thu được hai anken ở thể khí. Công thức của hai ancol là:
- A. CH$_{5}$OH và C$_{3}$H$_{7}$OH
- B. CH$_{5}$OH và C$_{4}$H$_{9}$OH
- C. CHOH và C$_{4}$H$_{9}$OH
- D. CHOH và CH$_{7}$OH
Câu 8: Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo andehit?
- A. CHOH
- B. (CHCHCH$_{2}$OH
- C. CH$_{5}$CHOH
- D. CHCH(OH)CH
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:
- A. 9,8 và propan-1,2-điol
- B. 4,9 và propan 1,2-điol
- C. 4,9 và propan-1,3-điol
- D. 4,9 và Glixerol
Câu 10: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là:
- A. 3-metylbut-2-en
- B. 2-metylbut-1-en
- C. 3-metylbut-2-en
- D. 2-metylbut-3-en
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
- Phenol có phản ứng este hóa tương tự ancol
- Phenol có tính axit mạnh hơn etanol
- Tính axit của phenol yếu hơn HCO$_{3}$
- Phenol trong nước cho môi trường axit yếu, quỳ tím hóa đỏ
- A. 1, 2
- B. 2, 3
- C. 3, 1
- D. 1, 2, 3, 4
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CH$_{8}$O$_{2}$. Khi X phản ứng với Na dư, số mol H$_{2}$ thu được sau phản ứng bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. CTCT thu gọn của X là:
- A. CH$_{5}$CH(OH)$_{2}$
- B. HOCH$_{4}$CH$_{2}$OH
- C. CHC$_{6}$H(OH)$_{2}$
- D. CHOC$_{6}$H$_{4}$OH
Câu 13: Hợp chất chứa vòng benzen có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m: m$_{H}$: m$_{O}$= 21: 2: 8. Biết khi X đã phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hidro bằng số mol X đã phản ứng. Số đồng phân của X thỏa mãn các điều kiện trên là:
- A. 7
- B. 9
- C. 3
- D. 10
Câu 14: Cho các chất: Phenol, Striren, Ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn là:
- A. Na
- B. Dung dịch Brom
- C. Dung dịch NaOH
- D. Quỳ tím
Câu 15: Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
- A. 40 ml
- B. 20 ml
- C. 30 ml
- D. 10 ml
Câu 16: CTPT CH$_{8}$O có số đồng phân hình học là hợp chất thơm là:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 17: Người ta có thể điều chế phenol từ canxicacbua theo sơ đồ sau:
CaC $\rightarrow $ X $\rightarrow $ Y $\rightarrow $ Z $\rightarrow $ T $\rightarrow $ C$_{6}$H$_{5}$OH
Hãy chọn X, Y, Z, T phù hợp
- A. X: CH; Y: C$_{6}$H$_{6}$; Z: C$_{6}$H$_{5}$Cl; T: C$_{6}$H$_{5}$ONa
- B. X: CH; Y: C$_{6}$H$_{6}$; Z: C$_{6}$H$_{5}$-CH=CH, T: C$_{6}$H$_{5}$ONa
- C. X: CH; Y: C$_{4}$H$_{4}$; Z: C$_{4}$H$_{14}$; T: C$_{6}$H$_{5}$Cl
- D. X: CH; Y: C$_{4}$H$_{4}$; Z: C$_{6}$H$_{5}$Cl; T: C$_{6}$H$_{5}$ONa
Câu 18: Một hỗn hợp gồm benzen và phenol khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là:
- A. 9,4 gam
- B. 0,625 gam
- C. 24,375 gam
- D. 15,6 gam
Câu 19: Đung nóng 47 gam phenol với hỗn hợp 200 gam dung dịch HNO 68% và 250 gam dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ 96% ( hiệu suất H= 100%). Khối lượng axit piric thu được là:
- A. 110 gam
- B. 114,5 gam
- C. 112 gam
- D. 115 gam
Câu 20: Khi cho phenol tác dụng với dung dịch brom dư thì thu được một dẫn xuất của phenol là 2,4,6-tribromphenol, trong môi trường này 2,4,6-tribromphenol là chất:
- A. lỏng, nhẹ hơn phenol
- B. lỏng, nặng hơn phenol
- C. rắn
- D. rắn, rồi tan trong phenol dư
Câu 21: Dẫn xuất halogen bậc II là:
- A. Anlyl clorua
- B. Benzyl clorua
- C. 2-clo-2-metylbutan
- D. 2-clobutan
Câu 22: Chất nào sau đây là chất lỏng sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt?
- A. CH$_{25}$OH
- B. CH$_{5}$
- C. CH$_{5}$CH$_{2}$OH
- D. CHOH-CHOH-CHOH
Câu 23: Chất nào sau đây rất độc, một lượng nhỏ xâm nhập vào cơ thể cũng có thể gây mù lòa, lượng lớn hơn có thể gây tử vong?
- A. Ancol etylic
- B. Ancol metylic
- C. Ancol amylic
- D. Ancol benzylic
Câu 24: Cho cac chất sau: phenol, etanol và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Có một chất tác dụng được với natri
- B. Có hai chất không tác dụng được với dung dịch NaOH
- C. Có hai chất tác dụng được với dung dịch NaOH
- D. Cả ba chất đều tan tốt trong nước
Câu 25: Ứng dụng nào của dẫn xuất halogen hiện nay không còn được sử dụng?
- A. CHCl, ClBrCHCF dùng gây mê trong phẫu thuật
- B. Metylen clorua, clorofom dùng làm dung môi
- C. CFCl, CF$_{2}$Cl$_{2}$ dùng trong máy lạnh
- D. Teflon dùng làm chất chống dính
Câu 26: Có bốn chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn: Toluen, ancol etylic, phenol, dung dịch axit fomic. Để phân biệt được 4 chất này có thể dùng nhóm thuốc thử:
- A. Quỳ tím, nước brom, dung dịch natri hidroxit
- B. Natri cacbonat, nước brom, natri kim loại
- C. Quỳ tím, nước brom, natri kim loại
- D. Cả A, B, C đều được
Câu 27: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom?
- A. Chỉ do nhóm -OH hút electron
- B. Chỉ do nhân benzen hút electron
- C. Chỉ do nhân benzen đẩy electron
- D. Do nhóm -OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí - và $p$-
Câu 28: Dung dịch ancol etylic 25 có nghĩa:
- A. 100 gam dung dịch có 25 gam ancol etylic nguyên chất
- B. 100ml dung dịch có 25ml ancol etylic nguyên chất
- C. 100ml nước có 25ml ancol etylic nguyên chất
- D. 100 gam nước có 25 gam etylic nguyên chất
Câu 29: Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai?
- Ankanal (dãy đồng đẳng của fomandehit) có công thức phân tử chung là CH$_{2n}$O
- Hợp chất có công thức phân tử chung là CH$_{2n}$O luôn luôn cho phản ứng tráng bạc.
- A. 1,2 đều đúng
- B. 1,2 đều đúng
- C. 1 đúng, 2 sai
- D. 1 sai, 2 đúng
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một andehit cho CO và HO có số mol bằng nhau. Andehit đó có công thức tổng quát là:
- A. CH$_{2n+1}$CHO
- B. CH$_{2n}$(CHO)
- C. CH$_{2n-1}$CHO
- D. CH$_{2n+1}$CHO hoặc CH$_{2n}$(CHO)$_{2}$
Câu 31: Andehit axetic có tính oxi hóa khi tác dụng với:
- A. dung dịch nước brom
- B. O (xt Mn$^{2+}$, t$^{\circ}$)
- C. AgNO/NH, t$^{\circ}$
- D. H (Ni,t$^{\circ}$)
Câu 32: Fomon hay fomalin là:
- A. Dung dịch chứa khoảng 40% andehit fomic
- B. Dung dịch chứa khoảng 20% andehit fomic
- C. Dung dịch chứa khoảng 40% axit fomic
- D. Dung dịch chứa khoảng 20% axit fomic
Câu 33: Các đồng phân của andehit CH$_{10}$O là:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 34: Phản ứng nào sau đây không tạo ra andehit axetic
- A. Cho axetilen phản ứng với nước
- B. Oxi hóa hoàn toàn Cumen
- C. Oxi hóa không hoàn toàn ancol etylic
- D. Oxi hóa không hoàn toàn ancol metylic
Câu 35: Chỉ ra phát biểu đúng:
- A. Andehit axetic , axeton đều làm mất màu nước brom
- B. Andehit axetic , axeton đều không làm mất màu nước brom
- C. Andehit axetic làm mất màu nước brom, còn axeton thì không
- D. Andehit axetic không làm mất màu dung dịch nước brom, còn axeton thì làm mất màu dung dịch nước brom
Câu 36: Từ andehit, xeton muốn chuyển hóa thành ancol có thể dùng:
- A. Phản ứng oxi hóa andehit, xeton bằng CuO, KMnO
- B. Phản ứn khử andehit, xeton bằng LiAlH, H$_{2}$
- C. Phản ứng oxi hóa andehit, xeton bằng LiAlH, H$_{2}$
- D. Phản ứng khử andehit, xeton bằng CuO, KMnO
Câu 37: Câu nào sau đây là không đúng?
- A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm CHO liên kết với H là andehit
- B. Andehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa
- C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CHOH
- D. Trong phân tử andehit no đơn chức, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết xichma ()
Câu 38: Phương pháp được xem là hiện đại để điều chế axit axetic là:
- A. Tổng hợp từ CHOH và CO
- B. Phương pháp oxi hóa CHCHO
- C. Phương pháp lên men giấm từ ancol etylic
- D. Điều chế từ muối axetat
Câu 39: Cho biết hệ số cân bằng của phản ứng sau:
CHCHO + KMnO$_{4}$ + H$_{2}$SO$_{4}$ $\rightarrow $ CHCOOH + MnSO$_{4}$ + K$_{2}$SO$_{4}$ + H$_{2}$O
- A. 5, 2, 4, 5, 2, 1, 4
- B. 5, 2, 2, 5, 2,1, 2
- C. 5, 2, 3, 5, 2, 1, 3
- D. Cả ba đều sai
Câu 40: Dẫn hơi của 3 gam etanol đi vào trong ống sứ đun nóng chứa bột CuO ( lấy dư). Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn AgNO tron dung dịch NH dư thấy có 8,1 gam bạc kết tủa. Hiệu suất quá trình oxi hóa etanol bằng:
- A. 57,5%
- B. 60%
- C. 55,7%
- D. 75%
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 18: Công nghiệp silicat
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 1: Sự điện li (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 40: Ancol (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 5: Hidrocacbon no (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ (P1)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 26: Xicloankan
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 2: Nito- Photpho (P2)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P5)