Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 11 học kì I (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp slicat?
- A. Sản xuất xi măng
- B. Sản xuất đồ gốm
- C. Sản xuất thủy tinh hữu cơ
- D. Sản xuất thủy tinh
Câu 2: Các trị số 30; 40 trên xi măng , ví dụ: PCB: 30; PCW: 40... chỉ điều gì?
- A. % tỉ lệ trộn xi măng
- B. %CaO trong xi măng
- C. Cân nặng của bao xi măng
- D. Tất cả đều sai
Câu 3: Để sản xuất thủy tinh loại thông thường (hỗn hợp natri silicat, canxi silicat) cần các hóa chất sau:
- A. Đá vôi, HSiO$_{3}$, NaOH
- B. Cát trắng, đá vôi, soda
- C. Đá vôi, HSiO$_{3}$, soda
- D. Cát trắng, đá vôi, NaOH
Câu 4: Một số loại thủy tinh có màu là do:
- A. Cho phẩm màu vào trong quá trình sản xuất
- B. Sơn sau khi sản xuất
- C. Trong quá trình sản xuất cho thêm một số oxit kim loại
- D. Tùy vào tỷ lệ cát, đá vôi và soda đem nung
Câu 5: Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất quan trọng, có ứng dụng rộng rãi. Lí do nào khiến cho việc ứng dụng bê tông cốt thép trở nên phổ biến trong công nghiệp xây dựng?
- A. Thép và bê tông có hệ số giãn nở nhiệt bằng nhau
- B. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất bền
- C. Bê tông cốt thép là loại vật liệu xây dựng rất đắt tiền
- D. A, B đều đúng
Câu 6: Sau khi nung, gạch và ngói thường có màu đỏ, gây nên bởi thành phần nào có trong đất sét?
- A. Nhôm oxit
- B. Silic đioxit
- C. Sắt oxit
- D. Magie oxit
Câu 7: Thành phần chính của xi măng Pooclăng là các silicat của canxi. Thành phần của các silicat này như sau: CaO chiếm 73,7% và SiO chiếm 6,3%; CaO chiếm 65,1% và SiO chiếm 34,9%. Trong mỗi hợp chất trên thì cứ 1 mol SiO sẽ kết hợp với bao nhiêu mol CaO?
- A. 2 mol
- B. 3 mol
- C. 3 mol
- D. 1,25 mol
Câu 8: Một loại thủy tinh chịu lực chứa 13% NaO; 11,7% CaO và 75,3% SiO theo khối lượng. Thành phần của loại thủy tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là:
- A. NaO.CaO.6SiO
- B. NaO.6CaO.SiO
- C. 6NaO.CaO.SiO
- D. 3NaO.CaO.6SiO
Câu 9: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường
- A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
- B. xảy ra chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất
- C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
- D. xảy ra nhanh và tạo ra một sản phẩm duy nhất
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH). Sau thí nghiệm, thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 8,2 gam so với dung dịch Ca(OH) ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong X là
- A. 75%
- B. 60%
- C. 80%
- D. 90%
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?
- A. AlC
- B. CH
- C. CO
- D. NaCO$_{3}$
Câu 12: Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết
- A. cộng hóa trị
- B. ion
- C. kim loại
- D. hidro
Câu 13: Người ta thường xác định phân tử khối của chất rắn, chất lỏng khó bay hơi, không điện li theo định luật Raoult như sau: Hòa tan 54 gam chất X vào 250 gam nước, sau đó làm lạnh dung dịch thấy nhiệt độ đông đặc của dung dịch là -2,23C. Tìm phân tử khối của X biết rằng cứ 1mol chất X tan và 100 gam nước thì nhiệt độ đông đặc của nước giảm 1,86C, tức đông đặc ở -1,86C.
- A. M= 160
- B. M= 170
- C. M= 180
- D. M= 200
Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ?
- A. Nhất thiết phải chứa cacbon
- B. Liên kết hóa học ở các hợp chất thường là liên kết cộng hóa trị
- C. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra hoàn toàn, theo một định hướng nhất định
- D. Không tan hoặc ít tan trong nước
Câu 15: Để biết cụ thể về số lượng nguyên tử, cách liên kết và thứ tự liên kết các nguyên tử trong một phân tử hợp chất hữu cơ, ta phải dùng công thức nào?
- A. Công thức tổng quát
- B. Công thức cấu tạo
- C. Công thức phân tử
- D. Cả ba phương án đều sai
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,2 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 3,36 lít CO (đktc), 5,3 gam NaCO$_{3}$ và 2,7 gam nước. Khối lượng nguyên tố O có trong 8,2 gam X là?
- A. 6,1 gam
- B. 3,8 gam
- C. 5,5 gam
- D. 3,2 gam
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X( C, H, O). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) dư. Sau thí nghiệm, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,8 gam so với dung dịch Ca(OH) ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng oxi trong X là?
- A. 26,67%
- B. 56,67%
- C. 53,33%
- D. 37,04%
Câu 18: Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 40%; 6,67%; 53,33%. Biết trong X có 2 nguyên tử oxi. Công thức phân tử của X là:
- A. CHO
- B. CH$_{3}$O
- C. CH$_{4}$O
- D. CH$_{6}$O$_{2}$
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn X thu được CO và HO biết trong X có %C= 52,17%; %H= 13,04% ( về khối lượng). Công thức đơn giản nhất của X là:
- A. CH$_{6}$O
- B. CH$_{8}$O
- C. CH$_{12}$O$_{2}$
- D. CH$_{6}$
Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được CO, HO và N biết trong X có phần trăm về khối lượng các chất là %C= 51,3%. %H= 9,4%; %N= 12%; và d$_{A/kk}$= 4,03. Công thức đơn giản nhất của X là:
- A. CH$_{9}$O$_{2}$N
- B. CH$_{11}$N
- C. CH$_{11}$O$_{2}$N
- D. CH$_{22}$N$_{2}$
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất A thu được 8,8 gam CO và 3,6 gam HO. Công thức thực nghiệm của A là:
- A. (CH
- B. (CHO)$_{n}$
- C. (CH$_{5}$O)$_{n}$
- D. CHO
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ A, cho sản phẩm đi qua lần lượt bình 1 đựng dung dịch HSO$_{4}$ đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy bình 1 tăng 3,6 gam và bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Khi hóa hơi 2,6 gam A thì thu được thể tích đúng bằng thể tích của 0,4 gam O trong cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử của A.
- A. CH$_{4}$O$_{4}$
- B. CH$_{8}$O$_{8}$
- C. CH$_{12}$O$_{2}$
- D. CH$_{8}$O$_{3}$
Câu 23: Tỷ khối hơi của chất X so với hidro bằng 44. Phân tử khối của X là:
- A. 44
- B. 46
- C. 22
- D. 88
Câu 24: Hợp chất hữu cơ X( C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam X, thu được 4,48 lít khí CO; 1,12 lít khí N (đktc) và 4,5 gam HO. Số nguyên tử hidro có trong một phân tử X là?
- A. 7
- B. 6
- C. 5
- D. 9
Câu 25: Thể tích hơi của 1,5 gam chất X bằng thể tích của 0,8 gam khí O (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Phân tử khối của X là?
- A. 60
- B. 30
- C. 120
- D. 32
Câu 26: Trong số các chất:
CH$_{8}$, CH$_{7}$Cl; CH$_{8}$O; CH$_{9}$N
Chất có nhiều đồng phân nhất là?
- A. CH$_{7}$Cl
- B. CH$_{8}$
- C. CH$_{9}$N
- D. CH$_{8}$O
Câu 27: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
(1). CHCH$_{2}$CH$_{2}$CH
(2). CHCH$_{2}$CH=CH$_{2}$
(3). CHCH=CHCH
(4). CHCH=CHCH$_{2}$CH
(5). CHCH=CHCl$_{2}$
- A. 3,4
- B. 2,3,4,5
- C. 3,4,5
- D. 1,2,5
Câu 28: Chất hữu cơ B và A với thành phần phân tử chỉ có C và H, B có khối lượng phân tử lớn hơn A là 14 đvC. Vậy A và B là?
- A. Đồng đẳng kế tiếp
- B. Đồng phân với nhau
- C. Đồng đẳng với nhau
- D. Không thể xác định
Câu 29: Để xác định khối lượng mol phân tử của các chất khó bay hơi, hoặc không bay hơi, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
- A. Phương pháp nghiệm lạnh
- B. Phương pháp nghiệm sôi
- C. Dựa vào tỷ khối với hidro hay không khí
- D. A và B đúng
Câu 30: Thế nào là sự phân cắt đồng li?
- A. Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung được chia đều cho 2 nguyên tử liên kết, tạo ra gốc tự do
- B. Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung bị cắt về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn tạo ra gốc cacboncation
- C. Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung bị cắt về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, tạo ra gốc tự do
- D. Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung được chia đều cho hai nguyên tử liên kết, tạo ra gốc cacboncation
Câu 31: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là CH$_{9}$N.
- A. X là một hợp chất no, có 4 đồng phân
- B. X là một hợp chất no, có 5 đồng phân
- C. X là một hợp chất no, có chứa 1 liên kết đôi, có 5 đồng phân
- D. X là một hợp chất no, có 3 đồng phân
Câu 32: Một hidrocacbon chưa biết , tìm thấy cacbon chiếm 88%.. Hãy chỉ ra công thức đơn giản nhất của chất đó trong các chất dưới đây?
- A. CH
- B. CH$_{4}$
- C. CH$_{6}$
- D. CH$_{3}$
Câu 33: Khi phân tích một chất hữu cơ thành phần như sau: %C= 52,17%; %H= 13,04%; %O= 34,78%.
Công thức phân tử của chất đó là( biết nó trùng với công thức nguyên)
- A. CH$_{6}$)
- B. CH$_{8}$O
- C. CHO
- D. CH$_{10}$O
Câu 34: Khi phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X, thu được tỉ lệ khối lượng của 4 nguyên tố C, H, O, N tương ứng là 4,8: 1: 6,4: 2,8. Nếu đem phân tích m gam chất X thì tỷ lệ khối lượng của 4 nguyên tố đó là:
- A. 4,0: 1,0: 6,0: 2,0
- B. 2,4: 0,5: 3,2: 1,4
- C. 1,2: 1,5: 1,6: 0,7
- D. 1,2: 1,0: 1,6: 2,8
Câu 35: Một hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng m: m$_{H}$ = 8: 3. Khi đốt cháy hết Y thu được V$_{CO_{2}}$: V$_{H_{2}O}$= 1: 1. Nếu trộn Y ở thể hơi với H$_{2}$ theo tỉ lệ thể tích là 1: 3 rồi đốt cháy thì thu được V$_{CO_{2}}$: V$_{H_{2}O}$= 1: 2. Tìm công thức phân tử của Y?
- A. CHO
- B. CH$_{6}$O
- C. CH$_{8}$O
- D. CH$_{6}$O
Câu 36: Biết 560 ml khí X đo ở 21C và 2 atm có khối lượng là 2,6 gam. Phân tử khối của X là bao nhiêu?
- A. 29 đvC
- B. 58 đvC
- C. 56 đvC
- D. 34 đvC
Câu 37: Chất nào sau đây là hidrocacbon?
- A. CHO
- B. CH$_{5}$OH
- C. CH
- D. CHCOOH
Câu 38: Lycopen có công thức phân tử là CH$_{56}$, là chất màu đỏ có trong cà chua, có cấu tạo mạch hở, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Số liên kết đôi có trong phân tử lycopen là?
- A. 13
- B. 12
- C. 14
- D. 11
Câu 39: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử CH$_{4}$Cl là?
- A. 1
- B. 3
- C. 2
- D. 4
Câu 40: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH$_{4}$O. Tỷ khối hơi của X so với hidro bằng 44. Công thức phân tử của X là?
- A. CH$_{4}$O
- B. CH$_{12}$O$_{2}$
- C. CH$_{8}$O$_{2}$
- D. CH$_{4}$O
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P4)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 46: Luyện tập andehit, axeton và axit cacboxylic
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 2: Axit, bazơ, muối (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 32 Ankin
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P1)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 9: Andehit - xeton - axitcacboxylic (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 42: Luyện tập dẫn xuất halogen, ancol và phenol
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 40: Ancol (P2)