-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm hóa học 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, theo chiều từ C đến Pb, nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Độ âm điện giảm dần
- B. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
- C. Bán kính nguyên tử giảm dần
- D. Số oxi hóa cao nhất là +4
Câu 2: Silic đioxit là chất ở dạng:
- A. Vô định hình
- B. Tinh thể nguyên tử
- C. Tinh thể phân tử
- D. Tinh thể ion
Câu 3: Người ta thường dùng cát để làm khuôn đúc kim loại, biết cát là SiO. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
- A. Dung dịch HCl
- B. Dung dịch HF
- C. Dung dịch NaOH loãng
- D. Dung dịch H
SO
Câu 4: Để khắc chữ trên thủy tinh, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
- A. Dung dịch HNO
- B. Dung dịch H
PO
- C. Dung dịch NaOH đặc
- D. Dung dịch HF
Câu 5: Cho các oxit: SiO, CaO, Fe
O
O
Để phân biệt từng chất trên, chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?
- A. Dung dịch NaOH
- B. H
O
- C. Dung dịch HCl
- D. Các phương án trên đều sai
Câu 6: Nung nóng NaOH dư với 5kg cát khô, thu được 9,15 kg NaSiO
trong cát là:
- A. 90%
- B. 96%
- C. 75%
- D. 80%
Câu 7: Si tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường?
- A. F
- B. O
- C. H
- D. Mg
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp NaCO
SiO
- A. 22
- B. 28,1
- C. 22,8
- D. 15,9
Câu 9: Si và C là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, nhưng oxit của chúng là SiO và CO
lại có nhiều tính chất vật lí khác nhau là do:
- A. Si thuộc chu kì 3
có thêm phân lớp d
- B. Do M
> M
- C. Dạng tinh thể khác nhau
- D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Để sản xuất thủy tinh loại thông thường (hỗn hợp natri silicat, caxi silicat) cần các hóa chất sau:
- A. Đá vôi, H
SiO
, NaOH - B. Cát trắng, đá vôi, sođa
- C. Đá vôi, H
SiO
, sođa - D. Cát trắng, đá vôi, NaOH
Câu 11: Một loại thủy tinh chứa 13% NaO; 11,7% CaO và 75,3% SiO
về khối lượng. Viết công thức của thủy tinh dưới dạng oxit kép.
- A. 2Na
O.CaO.6SiO
- B. 2Na
O.6CaO.SiO
- C. Na
O.CaO.6SiO
- D. Na
O.6CaO.SiO
Câu 12: Axit HSiO
- A. Na
SiO
, KSiO
- B. Na
SiO
, CaSiO - C. K
SiO
, BaSiO - D. CaSiO
, BaSiO
Câu 13: Silic đioxit ( SiO) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Có thể khẳng định SiO
là?
- A. oxit axit
- B. oxit trung tính
- C. oxit bazo
- D. oxit lưỡng tính
Câu 14: Hóa chất nào sau đây không nên đựng trong lọ thủy tinh có nút nhám?
- A. Xút đặc
- B. Axit sunfuaric đặc
- C. Axit clohidric đặc
- D. Axit nitric đặc
Câu 15: "Thủy tinh lỏng" là:
- A. silic đioxit nóng chảy
- B. dung dịch đặc của Na
SiO
và KSiO
- C. dung dịch bão hòa của axit silixic
- D. thạch anh nóng chảy
Câu 16: Cho 25 gam hỗn hợp gồm silic và than tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, đun nóng, thu được 11,2 lít khí H (đktc). Thành phần % khối lượng của Si trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? ( biết H= 100%)
- A. 56%
- B. 14%
- C. 28%
- D. 42%
Câu 17: Phản ứng nào sau đây là sai?
- A. SiO
+ 2C
2CO+ Si - B. SiO
+ 4HCl
SiCl + 2HO
- C. SiO
+ 4HF
SiF + 2HO
- D. SiO
+ 2Mg
2MgO + Si
Câu 18: Trong phản ứng nào sau đây, silic có tính oxi hóa?
- A. Si+ 2F
SiF - B. Si+ 2NaOH + H
O
NaSiO
+ 2H - C. 2Mg+ Si
Mg
Si - D. Si + O
SiO
Câu 19: Cho vào ống nghiệm 1-2ml dung dịch NaSiO
vào tận đáy ống nghiệm thấy kết tủa H
SiO
- A. Dạng tinh thể
- B. Dạng keo
- C. Dạng vô định hình
- D. Dạng keo lỏng không tan
Câu 20: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO. Trong hợp chất khí với hidro, nguyên tố R chiếm 87,5% về khối lượng. Vậy R là nguyên tố nào sau đây?
- A. Cacbon
- B. Silic
- C. Nito
- D. Clo
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 31: Luyện tập Anken và ankađien
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 12: Phân bón hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 40: Ancol
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P3)
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 3: Cacbon- silic (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 9: Andehit - xeton - axitcacboxylic (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 41: Phenol
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 32 Ankin