Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P3)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 1: Sự điện li (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ?

  • A. H2SO4 ⇌ H + HSO4
  • B. H2CO3 ⇌ 2H + HCO3
  • C. H2SO3 → 2H + SO3
  • D. Na2S ⇌ 2Na + S$^{2-}$

Câu 2: Theo thuyết Areniut kết luận nào sau đây không đúng?

  • A. Muối là những hợp chất khi tan trong nước chỉ phân li ra cation kim loại và anion gốc axit.
  • B. Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđrô có khả năng phân li ra ion H.
  • C. Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hiđrô có khả năng phân li ra H.
  • D. Hiđrôxít lưỡng tính khi tan vào nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như Bazơ.

Câu 3: Các chất nào trong dãy chất nào dưới đây có tính lưỡng tính?

  • A.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2
  • B.Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)2
  • C.Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2
  • D. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Ba(OH)2

Câu 4: Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây ?

  • A. HCl, NaNO3, Ba(OH)2
  • B. H2SO4, HCl,KOH.
  • C. H2SO4, NaOH, KOH
  • D. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4

Câu 5: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion sau : Ba ,Al$^{3+}$ , Na$^{+}$, Ag$^{+}$ ,CO3 ,NO3 ,Cl ,SO4 . Các dung dịch đó là :

  • A. BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgNO3.
  • B. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgCl.
  • C. BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgNO3.
  • D. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaCl, Ag2CO3.

Câu 6: Biết K = $1,8.10^{-5}$. Giá trị pH của dung dịch CH$_{3}$COONa là:

  • A. pH 7,88
  • B. pH 8,88
  • C. pH 9,88
  • D. pH 10,88

Câu 7: Cho các nhóm ion sau :

  1. Na , Cu$^{2+}$, Cl ,OH
  2. K ,Fe$^{2+}$ ,Cl , SO4
  3. K ,Ba$^{2+}$ ,Cl , SO4
  4. HCl , Na , K , HSO4

Trong các nhóm trên,những nhóm tồn tại trong cùng một dung dịch là

  • A. (1),(2),(3),(4).
  • B. (2), (3).
  • C.(2), (4).
  • D. (2).

Câu 8: Chỉ dùng dung dịch HCl loãng và chỉ nhận biết một lần, có thể phân biệt được nhóm dung dịch riêng biệt không màu nào sau đây?

  • A. Fe(NO, Na$_{2}$SO$_{4}$. K$_{2}$CO$_{3}$, K$_{2}$S
  • B. AgNO, Na$_{2}$SO$_{4}$, K$_{2}$CO, Fe(NO$_{3})_{3}$
  • C. AgNO, Na$_{2}$SO$_{4}$, Ca(OH)$_{2}$, K$_{2}$S
  • D. Mg(NO, Fe(NO$_{3})_{3}$, K$_{2}$CO$_{3}$, K$_{2}$S

Câu 9: Đặt một mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đố một giọt dung dịch HCl 0,10M. Màu sắc của mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch là

  • A. đỏ.
  • B. hồng.
  • C. xanh nhạt.
  • D. xanh đậm.

Câu 10: Dung dịch NaOH có pH=11 cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH=9?

  • A.2 lần
  • B.20 lần
  • C.50 lần
  • D.100 lần

Câu 11: Hòa tan 50 gam tinh thể đồng sunfat ngậm 5 phân tử nước được 200 ml dung dịch A. Tính nồng độ các ion trong A?

  • A. [Cu]= [SO4]= 1.5625M
  • B. [Cu]= [SO4]= 1M
  • C. [Cu]= [SO4]= 2M
  • D. [Cu]= [SO4]= 3,125M

Câu 12: Trong các dung dịch: HNO, NaCl, Na$_{2}$SO$_{4}$, Ca(OH)$_{2}$, KHSO$_{4}$, Mg(NO$_{3})_{2}$, dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO$_{3})_{2}$ là:

  • A. HNO, NaCl, Na$_{2}$SO$_{4}$
  • B. HNO, Ca(OH)$_{2}$, KHSO$_{4}$, Na$_{2}$SO$_{4}$
  • C. NaCl, NaSO$_{4}$, Ca(OH)
  • D. HNO, Ca(OH)$_{2}$, KHSO$_{4}$, Mg(NO$_{3})_{2}$

Câu 13: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO và Na$_{2}$CO thu được 1,12 lít khí CO$_{2}$(đktc). Nồng độ mol của NA$_{2}$CO là?

  • A. 0,5M
  • B. 1,25M
  • C. 0,75M
  • D. 1,5M

Câu 14: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaHSO vào dung dịch hỗn hợp Na$_{2}$CO$_{3}$ và K$_{2}$CO$_{3}$?

  • A. Không có hiện tượng gì
  • B. Có bọt khí thoát ra ngay
  • C. Có bọt khí thoát ra sau một thời gian
  • D. Có chất kết tủa màu trắng

Câu 15: Các hợp chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

  • A. Cr(OH), Zn(OH)$_{2}$, Pb(OH)$_{2}$
  • B. Cr(OH), Pb(OH)$_{2}$, Mg(OH)$_{2}$
  • C. Cr(OH), Zn(OH), Mg(OH)
  • D. Cr(H), Fe(OH)$_{2}$, Mg(OH)$_{2}$

Câu 16: Dung dịch X chứa m gam 3 ion: Mg, NH$_{4}^{+}$, SO$_{4}^{2-}$. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH thu được 5,8 gam kết tủa. Phần 2 đun nóng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là:

  • A. 77,4
  • B. 43,8
  • C. 21,9
  • D. 38,7

Câu 17: Dung dịch chứa các ion: Ca, Na$^{+}$, HCO$_{3}^{-}$ Cl$^{-}$, trong đó số mol của Cl$^{-}$ gấp đôi số mol của Na$^{+}$. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dd Ca(OH)$_{2}$ dư thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

  • A. 11,84
  • B. 8,79
  • C. 7,52
  • D. 7,09

Câu 18: Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch nào sau đây bằng phương pháp hóa học?

  • A. KSO$_{4}$, NaNO$_{3}$, NH$_{4}$NO$_{3}$, NaCO$_{3}$
  • B. KCO$_{3}$, (NH$_{4})_{2}$SO$_{4}$, NaSO$_{4}$, NH$_{4}$Cl
  • C. NaCl, NHN)$_{3}$, (NH$_{4})_{2}$SO, (NH$_{4})_{2}$CO$_{3}$
  • D. (NHSO$_{4}$, NaNO$_{3}$, NH$_{4}$NO$_{3}$, Na$_{2}$CO$_{3}$

Câu 19: Dung dịch A gồm 5 ion: Mg, Ca, Ba, 0,1 mol Cl$^{-}$ và 0,2 mol . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất. Tính thể tích dung dịch K2CO3 cần dùng.

  • A.150ml.
  • B. 300ml.
  • C. 200ml.
  • D.250ml.

Câu 20: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với BaCl$_{2}$ ( dư ) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl$_{2}$ dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Gái trị của a va m tương ứng là?

  • A. 0,08 và 4,8
  • B. 0,04 và 4,8
  • C. 0,14 và 2,4
  • D. 0,07 và 3,2
Xem đáp án
  • 6 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021