Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì II (P5)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 11 học kì II (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử xiclohexan:

  • A. Sáu nguyên tử cacbon nằm trên một mặt phẳng
  • B. Không tham gia phản ứng cộng mở vòng với nước brom
  • C. Tham gia phản ứng thế với clo dưới tác dụng của ánh sáng
  • D. Nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp

Câu 2: Đimetylxiclopropan có bao nhiêu đồng phân mạch vòng?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 3: Hỗn hợp gồm metan và xicloankan X theo tỷ lệ mol 1: 1. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp đó thu được 4 mol CO và 5 mol HO. Công thức đúng của X là:

  • A. Xiclopropan
  • B. Metylxiclopropan
  • C. Xiclobutan
  • D. Xiclopentan

Câu 4: Xicloankan đơn vòng X có tỷ khối so với nito bằng 2. Công thức phân tử của X là

  • A. CH$_{8}$
  • B. CH$_{6}$
  • C. CH$_{10}$
  • D. CH$_{4}$

Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm một ankan và một xicloankan. Tỉ khối của A so với hidro là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) dư, thu được 35,46gam kết tủa. Công thức phân tử của xicloankan là:

  • A. CH$_{6}$
  • B. CH$_{8}$
  • C. CH$_{10}$
  • D. CH$_{10}$

Câu 6: Khi đốt hỗn hợp gồm ankan và xicloankan, thu được CO và HO. Chọn câu đúng trong các câu sau?

  • A. Số mol CO và số mol HO thu được là bằng nhau
  • B. Số mol CO thu được nhiều hơn số mol HO và phần nhiều hơn chính là số mol của ankan
  • C. Số mol CO thu được ít hơn số mol HO và phần nhiều hơn của HO chính là số mol của ankan
  • D. Số mol CO thu được nhiều hơn số mol HO và phần nhiều hơn chính là số mol của Xicloankan

Câu 7: Chất nào trong các chất sau làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường?

  • A. Xiclopentan
  • B. Metylxiclopropan
  • C. Propan
  • D. Metylbutan

Câu 8: Chỉ ra nội dung đúng?

  • A, Từ xiclohexan có thể điều chế được benzen, còn từ benzen không thể điều chế được xiclohexan
  • B. Tử benzen có thể điều chế được xiclohexan, còn từ xiclohexan không thể điều chế được benzen
  • C. Từ benzen có thể điều chế được xiclohexan và ngược lại
  • D. Không thể điều chế benzen từ xiclohexan và ngược lại

Câu 9: Để thu được cao su tự nhiên, người ta đem trùng hợp chất nào sau đây?

  • A. Buta-1,3-đien
  • B. Cloren
  • C. 2,2-đimetylbuta-1,3-đien
  • D. Isopren

Câu 10: Sản phẩm chính của phản ứng cộng brom vào 2-metylbuta-1,3-đien theo tỉ lệ mol 1: 1 ở 40C là:

  • A. CHBr-C(CH$_{3}$)=CH-CHBr
  • B. CH=CH-C(CH$_{3}$)Br-CHBr
  • C. CHBr=C(CH)-CH$_{2}$-CH$_{2}$Br
  • D. CHBr-C(CH$_{3}$)Br-CHBr-CHBr

Câu 11: Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy dưới đây?

  • A. Cl(as); dung dịch NaNO$_{3}$, CH$_{4}$, O ( t$^{\circ}$)
  • B. Dung dịch AgNO, dung dịch KMnO$_{4}$, H$_{2}$ (Ni, t$^{\circ}$ ), dung dịch HCl
  • C. Dung dịch NaOH, dung dịch nước clo, H (Ni, t$^{\circ}$)
  • D. Dung dịch Br, dung dich KMnO$_{4}$, H (Ni, t$^{\circ}$), HO ( xt, t$^{\circ}$)

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankadien thu được 35,2 gam CO và 10,8 gam HO. Giá trị của V là (đktc):

  • A. 2,24 lít
  • B. 3,36 lít
  • C. 4,48 lít
  • D. 6,72 lít

Câu 13: Cho các mệnh đề sau

  1. Ankadien liên hợp là hidrocacbon không no, mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi xen giữa 1 liên kết đơn
  2. Chỉ có ankadien mới có công thức chung CH$_{2n-2}$
  3. Ankadien có thể có 2 liên kết đôi liền kề nhau
  4. Buta-1,3-dien là một ankadien
  5. Chất CH$_{8}$ có 2 đồng phân là ankadien liên hợp

Các mệnh đề đúng là:

  • A. 1,2,3
  • B. 1,2,4
  • C. 1,3,4,5
  • D. 1,3,4

Câu 14: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HBr (1: 1), ở -80C sản phẩm chính thu được là:

  • A. 2-brombut-3-en
  • B. 1-brombut-2-en
  • C. 2,3-đibrombutan
  • D. 1,4-đibrombutan

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankadien X, thu được 8,96 lít CO (đktc) và 5,4 gam HO. Cho m gam X tác dụng với dung dịch Br, số mol Br tối đa tham gia phản ứng là:

  • A. 0,1 mol
  • B. 0,2 mol
  • C. 0,3 mol
  • D. 0,05 mol

Câu 16: Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen được dùng để:

  • A. làm hương liệu cho mỹ phẩm
  • B. sản xuất dược phẩm
  • C. làm hương liệu cho công nghiệp thực phẩm
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 17: Để khai thác tecpen người ta thường dùng phương pháp nào sau đây?

  • A. Chưng cất thường
  • B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước
  • C. Chưng cất ở áp suất thấp
  • D. Chưng cất phân đoạn

Câu 18: Đốt 10cm một hidrocacbon bằng 80cm oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65cm trong đó có 25cm oxi. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. X là công thức nào sau đây?

  • A. CH$_{10}$
  • B. CH$_{8}$
  • C. CH$_{8}$
  • D. CH$_{6}$

Câu 19: Hỏi tỉ lệ giữa CO và HO (thể tích) biến đổi như thế nào khi đốt cháy hoàn toàn các ankin?

  • A. 1 < T 2
  • B. 1 T 1,5
  • C. 0,5 T 1
  • D. 1 < T< 1,5

Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp A gồm hai ankin ta thu được 13,2 gam CO và 3,6 gam nước. Mặt khác x gam hỗn hợp A làm mất màu vừa hết V (ml) dung dịch chứa m gam Br. Giá trị của m là:

  • A. 32 gam
  • B. 16 gam
  • C. 8 gam
  • D. 80 gam

Câu 21: Cho hỗn hợp but-1-in và but-2-in, để tách hai hidrocacbon này nên:

  • A. Dùng sự chưng cất phân đoạn
  • B. Dùng dung dịch Br
  • C. Dùng dung dịch AgNO/NH, sau đó dùng dung dịch HCl
  • D. Dùng dung dịch KMnO

Câu 22: Hỗn hợp gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4 gam. Công thức phân tử của 2 ankin đó là:

  • A. CH và C$_{3}$H$_{4}$
  • B. CH$_{4}$ và C$_{4}$H$_{6}$
  • C. CH$_{6}$ và C$_{5}$H$_{8}$
  • D. CH$_{8}$ và C$_{6}$H$_{10}$

Câu 23: Để làm sạch CH$_{4}$ có lẫn CH người ta cần dùng dung dịch chất sau:

  • A. Br
  • B. KMnO
  • C. AgNO/NH
  • D. KHCO

Câu 24: Tam hợp propin trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra:

  • A. Toluen
  • B. propyl benzen
  • C. iso propyl benzen
  • D. 1,3,5- trimetyl benzen

Câu 25: Để nhận biết các ankin có liên kết ba ở đầu mạch là phản ứng thế bằng ion kim loại do ankin có:

  • A. Liên kết 3 kém bền
  • B. 2 liên kết ở liên kết ba kém bền
  • C. Nguyên tử H ở C nối ba linh động
  • D. Nguyên tử C lai hóa sp

Câu 26: Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H có tỷ khối hơi so với CH$_{4}$ là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với CH$_{4}$ là 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình dung dịch brom sẽ:

  • A. tăng 8 gam
  • B. tăng 16 gam
  • C. không tăng
  • D. tăng 24 gam

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí (đktc) 1 ankin thu được 5,4 gam HO. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng 25,2 gam. V có giá trị là:

  • A. 2,24
  • B. 3,36
  • C. 4,48
  • D. 5,6

Câu 28: Phản ứng nào trong các phản ứng sau không tạo ra axetilen?

  • A. AgC + HCl $\rightarrow $
  • B. CH\overset{1500^{\circ}C}{\rightarrow}$
  • C. AlC$_{3}$ + H$_{2}$O$\rightarrow $
  • D. CaC + HO$\rightarrow $

Câu 29: Đimetylaxetilen còn có tên gọi là:

  • A. propin
  • B. but-1-in
  • C. but-2-in
  • D. but-2-en

Câu 30: Trong bình kín chứa X và hidro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ankan Y duy nhất, ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp ba lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO và 5,4 gam H$_{2}$O. Công thức phân tử của X là:

  • A. CH
  • B. C_{4}$
  • C. CH$_{6}$
  • D. CH$_{4}$

Câu 31: Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đvC. Cho biết CTCT của Y

  • A. Ancol benzylic
  • B. Phenol
  • C. -Crezol
  • D. Natriphenolat

Câu 32: Chọn phản ứng sai:

  • A. Phenol + dung dịch Br $\rightarrow $ axit piric + HBr
  • B. Ancol benzylic + CuO andehit benzoic + Cu+ H$_{2}$O
  • C. Propan-2-ol + CuO axeton + Cu+ H$_{2}$O
  • D. Etylenglicol + Cu(OH) $\rightarrow $ dung dịch màu xanh thẫm + HO

Câu 33: Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y có công thức phân tử là:

  • A. CH$_{5}$OH, C$_{2}$H$_{5}$CH$_{4}$OH
  • B. CH$_{5}$OH, CH$_{3}$CH$_{4}$OH
  • C. CHC$_{6}$H$_{4}$OH, C$_{2}$H$_{5}$C$_{6}$H$_{4}$OH
  • D. Cả ba đáp án đều sai

Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Phenol có phản ứng este hóa tương tự ancol
  2. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol
  3. Tính axit của phenol yếu hơn HCO$_{3}$
  4. Phenol trong nước cho môi trường axit yếu, quỳ tím hóa đỏ
  • A. 1, 2
  • B. 2, 3
  • C. 3, 1
  • D. 1, 2, 3, 4

Câu 35: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CH$_{8}$O$_{2}$. Khi X phản ứng với Na dư, số mol H$_{2}$ thu được sau phản ứng bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. CTCT thu gọn của X là:

  • A. CH$_{5}$CH(OH)$_{2}$
  • B. HOCH$_{4}$CH$_{2}$OH
  • C. CHC$_{6}$H(OH)$_{2}$
  • D. CHOC$_{6}$H$_{4}$OH

Câu 36: Hợp chất chứa vòng benzen có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố m: m$_{H}$: m$_{O}$= 21: 2: 8. Biết khi X đã phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hidro bằng số mol X đã phản ứng. Số đồng phân của X thỏa mãn các điều kiện trên là:

  • A. 7
  • B. 9
  • C. 3
  • D. 10

Câu 37: Cho các chất: Phenol, Striren, Ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn là:

  • A. Na
  • B. Dung dịch Brom
  • C. Dung dịch NaOH
  • D. Quỳ tím

Câu 38: Cho 6,6 gam một andehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO trong dung dịch NH, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). CTCT thu gọn của X là:

  • A. CHCHO
  • B. HCHO
  • C. CHCH$_{2}$CHO
  • D. CH=CHCHO

Câu 39: Cho biết hệ số cân bằng của phản ứng sau:

CHCHO + KMnO$_{4}$ + H$_{2}$SO$_{4}$ $\rightarrow $ CHCOOH + MnSO$_{4}$ + K$_{2}$SO$_{4}$ + H$_{2}$O

  • A. 5, 2, 4, 5, 2, 1, 4
  • B. 5, 2, 2, 5, 2,1, 2
  • C. 5, 2, 3, 5, 2, 1, 3
  • D. Cả ba đều sai

Câu 40: Dẫn hơi của 3 gam etanol đi vào trong ống sứ đun nóng chứa bột CuO ( lấy dư). Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn AgNO tron dung dịch NH dư thấy có 8,1 gam bạc kết tủa. Hiệu suất quá trình oxi hóa etanol bằng:

  • A. 57,5%
  • B. 60%
  • C. 55,7%
  • D. 75%
Xem đáp án
  • 42 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021