Trắc nghiệm hóa học 11 bài 7: Nito
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 7: Nitơ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Ở nhiệt độ thường, Nito khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do:
- A. Trong phân tử N có liên kết ba rất bền
B. Trong phân tử N, mỗi nguyên tử nito còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết
C. Nguyên tử nito có độ âm điện kém hơn oxi
D. Nguyên tử nito có bán kính nhỏ
Câu 2: Để phân biệt bốn lọ không nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: N, HS, Cl
Người ta có thể chọn trình tự tiến hành nào sau đây?
- A. Dùng tàn đốm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO, dùng giấy màu ẩm
- B. Đốt các khí, dùng giấy quỳ ẩm
- C. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí
- D. Dùng tàn đốm đỏ, dùng giấy tẩm NaOH, dùng giấy màu ẩm
Câu 3: Nito tác dụng với oxi ở:
- A. Nhiệt độ thường
- B. 3000C
- C. Tia lửa điện
- D. B và C đều đúng
Câu 4: Căn cứ vào tính chất vật lí nào sau đây để tách Nito ra khỏi không khí?
- A. N rất ít tan trong nước
- B. N nhẹ hơn không khí
- C. N là chất không màu, không mùi
- D. Nhiệt độ hóa lỏng của N và O là khác nhau
Câu 5: Tìm câu sai trong các phát biểu sau:
- A. Nito chỉ có số oxi hóa âm trong những hợp chất với hai nguyên tố O và F
- B. Nguyên tử Nito có 5 electron ở lớp ngoài cùng
- C. Nguyên tử nito có 3 electron độc thân
- D. Nguyên tử nito có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hóa trị với nguyên tố khác
Câu 6: Trong phản ứng nào sau đây nito thể hiện tính khử?
- A. N + 3H $\rightarrow $ 2NH$_{3}$
- B. N + 6Li $\rightarrow $ 2Li$_{3}$N
- C. N + O $\rightarrow $ 2NO
- D. N + 3Mg $\rightarrow $ Mg$_{3}$N
Câu 7: Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nito : "từ nito đến bitmut thì..."
- A. nguyên tử khối tăng dần
- B. bán kính nguyên tử tăng dần
- C. Độ âm điện tăng dần
- D. năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần
Câu 8: Có thể thu được nito từ phản ứng nào sau đây?
- A. Đun nóng dung dịch bão hòa natri nitrit với amoni clorua
- B. Nhiệt phân muối bạc nitrat
- C. Cho bột Cu vào dung dịch HNO đặc nóng
- D. Cho muối amoni nitrat vào dung dịch kiềm
Câu 9: Hỗn hợp gỗm N và H trong bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất các khí trong bình thay đổi 5% so với áp suất ban đầu. Biết rằng số mol N đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm số mol N trong hỗn hợp ban đầu là:
- A. 20%
- B. 25%
- C. 10%
- D. 5%
Câu 10: Nito thể hiện tính khử khi phản ứng với chất nào sau đây?
- A. H
- B. O
- C. Mg
- D. Al
Câu 11: Cấu hình electron của Nito là:
- A. 1s2s2p$^{1}$
- B. 1s2s2p$^{5}$
- C. 1s2s2p$^{6}$3s3p
- D. 1s2s2p$^{3}$
Câu 12: Một hỗn hợp gồm hai khí H và N có d$_{A/H_{2}}$= 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta thu được hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H là 6,125. Tính hiệu suất phản ứng của phản ứng tổng hợp NH$_{3}$?
- A. 40%
- B. 66%
- C. 42,7%
- D. 10%
Câu 13: Một hỗn hợp gồm hai khí H và N theo tỉ lệ mol là 1: 4. Nung với xúc tác ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí Y, trong đó NH$_{3}$ chiếm 20% thể tích. Hiệu suất của phản ứng trên là?
- A. 41,67%
- B. 45%
- C. 35,67%
- D. 50,6%
Câu 14: Dẫn 8,96 lít khí NH qua ống nghiệm chứa 60 gam bột Cu và nước nóng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. Thể tích khí N$_{2}$ thu được (đktc) là?
- A. 6,72 lít
- B. 4,48 lít
- C. 3,36 lít
- D. 21,2 lít
Câu 15: Một hỗn hợp X chứa 100 mol gồm N và H lấy theo tỉ lệ 1: 3. Áp suất ban đầu là 300 atm. Sau phản ứng tạo amoniac, áp suất giảm còn 285 atm, nếu nhiệt độ phản ứng không đổi thì hiệu suất phản ứng là?
- A. 12%
- B. 13%
- C. 12%
- D. 10%
Câu 16: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nito tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra hợp chất X. X là?
- A. NO
- B. NO
- C. NO
- D. NO$_{5}$
Câu 17: Đung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol N. Sau một thời gia, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Thành phần phần trăm của Mg đã phản ứng là?
- A. 37,5%
- B. 25%
- C. 50%
- D. 75%
Câu 18: Hỗn hợp X gồm khí N và H có tỉ khối hơi so với He bằng 1,8. Đun nóng X trong bình kín một thời gian (có Fe làm chất xúc tác), thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với He bằng 2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH$_{3}$ là?
- A. 10%
- B. 25%
- C. 10%
- D. 5%
Câu 19: Để điều chế khí N từ dung dịch NaNO và NH$_{4}$Cl bão hòa thì người ta đun nóng bình cầu như thế nào?
- A. Ban đầu đun nhẹ, sau đó đun mạnh dần
- B. Ban đầu đun mạnh, sau đó đun yếu dần
- C. Đun mạnh liên tục cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
- D. Ban đầu đun nhẹ, khi có bọt khí thoát ra thì ngừng đun.
Câu 20: Cộng hóa trị của Nito trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
- A. NCl
- B. NO
- C. NH
- D. Cả A và B
Trắc nghiệm hóa học 11 bài 7: Nito
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 16: Hợp chất của cacbon
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 31: Luyện tập Anken và ankađien
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 32 Ankin
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 10: Photpho
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 7: Nito
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 40: Ancol
- Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 12: Phân bón hóa học