Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì II (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 9 học kì II (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng nhất?
Tất cả muối cacbonat đều:
- A. tan trong nước
- B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit
- C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
- D. không tan trong nước
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng muối cacbonat:
- A. Phản ứng thế với kim loại.
- B. Phản ứng với axit, muối và phản ứng phân hủy.
- C. Phản ứng với bazơ, oxit bazơ.
- D. Thủy phân trong nước cho môi trường axit.
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na
- A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
- B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch
- C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
- D. A và B đúng
Câu 4: Có ba muối dạng bột: NaHCO
Chọn hóa chất thích hợp để nhận biết mỗi chất.
- A. Quỳ tím ẩm
- B. Phenolphtalein
- C. Nước và quỳ tím ẩm
- D. Axit HCl và quỳ tím ẩm
Câu 5: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi nhờ phản ứng nào sau đây?
- A. CaCO
+ CO$_{2}$ + H$_{2}$O $\rightarrow $ Ca(HCO$_{3})_{2}$ - B. Ca(OH)
+ Na CO$_{3}$ $\rightarrow $ CaCO$_{3}$ + 2NaOH - C. CaCO
$\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ CaO + CO$_{2}$ - D. Ca(HCO
$\rightarrow $ CaCO$_{3}$ + H$_{2}$O
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu đươc 6,72 lít khí CO
- A. 3,7
- B. 29
- C. 19,1
- D. 35,6
Câu 7: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
- A. NaHCO
và BaCl$_{2}$ - B. Na
CO$_{3}$ và BaCl - C. NaHCO
và NaCl - D. NaHCO
và CaCl$_{2}$
Câu 8: Na
- A. Hòa tan vào nước rồi lọc
- B. Nung nóng
- C. Cho tác dụng với NaOH dư
- D. Cho tác dụng với Ca(OH)
dư
Câu 9: Cho bốn chất rắn sau: NaCl, Na
- A. H
O và CO - B. H
O và NaOH - C. H
O và HCl - D. H
O và BaCl
Câu 10: Cho 20 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II và III vào dung dịch HCl 0,5 M vừa đủ thu được dung dịch A và 1,344 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Thể tích dung dịch HCl đã dùng và giá trị của m là?
- A. 0,12 lít và 10,33 gam
- B. 0,24 lít và 20,66 gam
- C. 0,24 lít và 25,32 gam
- D. 0,3 lít và 21,32 gam
Câu 11: Silic đioxit là chất ở dạng:
- A. Vô định hình
- B. Tinh thể nguyên tử
- C. Tinh thể phân tử
- D. Tinh thể ion
Câu 12: Để khắc chữ trên thủy tinh, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
- A. Dung dịch HNO
- B. Dung dịch H
PO$_{4}$ - C. Dung dịch NaOH đặc
- D. Dung dịch HF
Câu 13: Si tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường?
- A. F
- B. O
- C. H
- D. Mg
Câu 14: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO
- A. Cacbon
- B. Silic
- C. Nito
- D. Clo
Câu 15: Trong phản ứng nào sau đây, silic có tính oxi hóa?
- A. Si+ 2F
$\rightarrow $ SiF$_{4}$ - B. Si+ 2NaOH + H
O $\rightarrow $ Na SiO$_{3}$+ 2H - C. 2Mg+ Si
Mg$_{2}$Si - D. Si + O
$\rightarrow $ SiO
Câu 16: Phản ứng nào sau đây là sai?
- A. SiO
+ 2C $\rightarrow $ 2CO+ Si - B. SiO
+ 4HCl $\rightarrow $ SiCl$_{4}$ + 2H O - C. SiO
+ 4HF $\rightarrow $ SiF$_{4}$ + 2H O - D. SiO
+ 2Mg $\rightarrow $ 2MgO + Si
Câu 17: Cho 25 gam hỗn hợp gồm silic và than tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, đun nóng, thu được 11,2 lít khí H
- A. 56%
- B. 14%
- C. 28%
- D. 42%
Câu 18: Đại lượng nào của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn:
- A. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
- B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
- C. Điện tích hạt nhân và số electron của nguyên tử.
- D. Nguyên tử khối.
Câu 19: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
- A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
- B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.
- C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.
- D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 20: Trong một chu kì tuần hoàn, khi đi từ trái qua phải thì:
- A. Bán kính nguyên tử giảm dần
- B. Năng lượng ion giảm dần
- C. Ái lực điện tử giảm dần
- D. Độ âm điện giảm dần
Câu 21: Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z.
- B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tang dần là Z < Y < X.
- C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tang dần theo thứ tự: Z < Y < X.
- D. Trong các hidroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hidroxit của Z < hidroxit của Y < hidroxit của X.
Câu 22: Cho các mệnh đề sau:
- Độ âm điện của nguyên tử của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
- Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim càng mạnh
- Trong một nhóm A, độ âm điện tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
Số mệnh đề phát biểu đúng là:
- A. 3
- B. 1
- C. 2
- D. 4
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
- Trong một chu kì, bán kính nguyên tử không đổi khi điện tích hạt nhân tăng
- Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Trong một nhóm, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Trong môt chu kì, bán kính nguyên tử giảm theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân
- Trong một nhóm, bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Số phát biểu đúng là:
- A. 4
- B. 3
- C. 1
- D. 2
Câu 24: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong cùng một nhóm, thì:
- A. Tính phi kim và tính kim loại giảm dần
- B. Tính phi kim tăng giần, tính kim loại giảm dần
- C. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
- D. Tính phi kim và tính kim loại tăng dần
Câu 25: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?
- A. Đốt cháy sản phẩm thải của dầu mỏ
- B. Quá trình sản xuất vôi sống
- C. Quá trình sản xuất gang thép
- D. Quá trình quang hợp của cây xanh
Câu 26: Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì:
- A. Áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
- B. Áp suất của khí CO2 trong chai nhỏ hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
- C. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
- D. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan tăng lên, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
Câu 27: Các ngành sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh được gọi là công nghiệp silicat, vì:
- A. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của nhôm
- B. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của sắt
- C. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của silic
- D. Đều chế biến các hợp chất tự nhiên của cacbon
Câu 28: Cân 49,5 gam hỗn hợp hai muối RHCO
- A. Na; 30,3% và 69,7%
- B. Li; 60% và 40%
- C. K; 30,3% và 69,7%
- D. Mg: 30% và 70%
Câu 29: Biết khí clo có màu vàng, khi đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào bình đựng khí clo thì hiện tượng quan sát được là:
- A. Trong bình có dung dịch axit clohidric
- B. Ngọn lửa hidro sẽ tắt do không có oxi trong bình
- C. Lửa vẫn cháy tạo khí không màu và bình mất màu vàng
- D. Thấy khói trắng đầy bình và ngọn lửa sẽ tắt dần
Câu 30: Có hai gói bột màu trắng chứa CaCO
- A. Dung dịch HCl
- B. Dung dịch NaCl
- C. Dung dịch H
SO$_{4}$ - D. Cả A và C đều đúng
Câu 31: Trong bình chữa cháy chứa khí nào sau đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 32: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân bằng 19+, có 4 lớp electron, có 1e ở lớp ngoài cùng. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố B?
- A. B thuộc ô 18, chu kì 4, nhóm I
- B. B thuộc ô 19, chu kì 3, nhóm II.
- C. B thuộc ô 19, chu kì 4, nhóm I.
- D. B thuộc ô 18, chu kì 3, nhóm I
Câu 33: Cho khí
- A. Xanh
- B. Đỏ
- C. Tím
- D. Không màu
Câu 34: Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì?
- A. Điện phân dung dịch
- B. Thủy phân
- C. Nhiệt phân
- D. Điện phân nóng chảy
Câu 35: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5 kg than có chứa 90% cacbon. Biết 1 mol cacbon cháy tỏa ra 394 kJ.
- A. 133333 kJ.
- B. 147750 kJ.
- C. 144450 kJ.
- D. 191340 kJ.
Câu 36: Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CuO và
- A. 50% CuO; 50%
- B. 40% CuO; 60%
- C. 30%
; 70% CuO - D. 56%
; 44% CuO
Câu 37: Tính khối lượng
- A. 26,61 kg.
- B. 29,57 kg.
- C. 20,56 kg.
- D. 24,45 kg.
Câu 38: Trong luyện kim, người ta sử dụng cacbon và hoá chất nào để điều chế kim loại ?
- A. Một số oxit kim loại như PbO, ZnO, CuO, ...
- B. Một số bazơ như NaOH,
, ... - C. Một số axit như
, .... - D. Một số muối như NaCl,
,...
Câu 39: Tính thể tích khí
- A. 22,4 lít.
- B. 224 lít.
- C. 44,8 lít.
- D. 448 lít.
Câu 40: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 51: Saccarozơ
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 5: Dẫn xuất của Hidrocacbon. Polime (P3)
- Trắc nghiệm hoá 9 chương 4: Hidrocacbon. Nhiên liệu (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Bộ 10 đề thi tuyển sinh lớp 9 lên 10 môn hóa học (có đáp án kèm theo)
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 39: Benzzen
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 45: Axit axetic
- Trắc nghiệm Hoá học 9 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa 9 bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 9 bài 33: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố đã học