Trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Lịch sử thế giới cận đại (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Lịch sử thế giới cận đại (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?
- A. Tiểu tư sản
- B. Nông dân
- C. Công nhân
- D. Công nhân và nông dân
Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là?
- A. Hình thức đấu tranh
- B. Kết quả
- C. Lực lượng tham gia
- D. Phương pháp
Câu 3: Đảng Quốc dân Đại hội là chính đảng của lực lượng xã hội nào?
- A. giai cấp công nhân Ấn Độ.
- B. giai cấp tư sản dân tộc Ấn Độ.
- C. tầng lớp đại tư sản người Ấn.
- D. tầng lớp tư sản trí thức Ấn Độ
Câu 4: Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu?
- A. Triều Tiên.
- B. Trung Quốc.
- C. Đông Nam Á.
- D. Việt Nam.
Câu 5: Trước năm 1870, Anh đứng vị trí thứ mấy về sản xuất công nghiệp
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 6: Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?
- A. Xiêm nằm ở vị trí tiếp giáp giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á
- B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng
- C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp
- D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh
Câu 7: Máy điện tín được phát minh ở
- A. Nga và Mỹ
- B. Anh, Đức
- C. Anh, Mĩ
- D. Nga, Pháp
Câu 8: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
- A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.
- B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.
- C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
- D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
Câu 9: Cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII diễn ra dưới hình thức nào?
- A. Một cuộc nội chiến.
- B. Một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
- C. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kết hợp với nội chiến.
- D. Một cuộc cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 10: Sự phát triển mạnh của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX có tác động như thế nào đến Việt Nam?
- A. Thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam phát triển
- B. Thúc đẩy Việt Nam tiến hành cải cách theo con đường tư bản chủ nghĩa
- C. Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây
- D. Thúc đẩy hoạt động trao đổi buôn bán của châu Âu với Việt Nam
Câu 11: Nguyên nhân Minh Trị Duy Tân đất nước như thế nào?
- A. Chế độ phong kiến suy thoái
- B. Xã hội Nhật mâu thuẫn không đủ sức chống lại sự xâm nhập của Âu - Mĩ
- C. Để thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược, Minh Trị Duy Tân đất nước
- D. A, B, C đúng
Câu 12: Phong trào Hiến Chương ở Anh vào năm nào?
- A. 1836 - 1847
- B. 1836 - 1848
- C. 1836 - 1849
- D. 1837 - 1847
Câu 13: Nhà khoa học nào sáng chế ra bảng chữ cái cho điện tín gồm những gạch và dấu chấm vào giữa thế kỉ XIX?
- A. Xti-phe-xơn.
- B. Phơn-tơn.
- C. Đác-uyn.
- D. Moóc-xơ.
Câu 14: Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi
- A. Là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
- B. Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc.
- C. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á
- D. A, B, C đúng
Câu 15: Đức, Áo- Hung và Italia là những nước thuộc trong phe nào?
- A. phe Hiệp ước
- B. phe Đồng minh
- C. phe Liên minh
- D. phe Trục
Câu 16: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày
- A. 9/4/1905
- B. 9/2/1904
- C. 8/1/1905
- D. 9/1/1905
Câu 17: Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là
- A. Công nhân, nông dân
- B. Công nhân, nông dân, binh lính
- C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
- D. Công nhân, nông dân, tư sản
Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
- A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.
- B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời.
- C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua.
- D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo)
Câu 19: Nhân tố nào đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- A. Sự phát triển không đều về kinh tế
- B. Sự khác biệt về diện tích thuộc địa
- C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản
- D. Sự khác biệt về thể chế chính trị
Câu 20: Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì?
- A. Tây Ban Nha và Mĩ trao trả độc lập cho Phi-lip-pin.
- B. Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời.
- C. Phi-líp-pin rơi vào ách đô hộ của Mĩ.
- D. Tạo điều kiện cho Phi-líp-pin phát triển tư bản chủ nghĩa.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX
- Trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Lịch sử thế giới cận đại (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Lịch sử thế giới cận đại (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 5: Công xã Pari 1871
- Trắc nghiệm lịch sử 8 chương 1: Cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp từ năm 1958 đến cuối thế kỉ XIX (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Trắc nghiệm lịch sử 8 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX