Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập tác phẩm trữ tình
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Ôn tập tác phẩm trữ tình. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Có mấy kiểu chơi chữ thường gặp?
- A. 3
- B. 9
- C. 5
- D. 7
Câu 2: Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
- A. Tử tù
- B. Nghịch tử
- C. Thiên tử
- D. Hoàng tử
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là Ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi?
- A. Thầy bói xem voi
- B. Ếch ngồi đáy giếng
- C. Đeo nhạc cho mèo
- D. Đẽo cày giữa đường
Câu 4: Từ nào dưới đây là từ ghép?
- A. Lúng liếng
- B. Lung linh
- C. lụt lội
- D. Lung lay
Câu 5: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "sơn hà"?
- A. sông núi.
- B. sơn thuỷ.
- C. đất nước.
- D. giang sơn.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không hoàn chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp?
- A. Tôi biếu cân cam này cho anh Dân.
- B. Tôi biếu anh Dân cân cam này.
- C. Tôi biếu cho anh Dân cân cam này.
- D. Tôi biếu cân cam này anh Dân.
Câu 7: Cơ sở để phân biệt từ đồng âm là gì ?
- A. Vai trò ngữ pháp của từ
- B. Quan hệ giữa các từ trong câu
- C. Ý nghĩa của từ
- D. Hình thức âm thanh của từ
Câu 8: Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
"Em yêu những hàng cây xanh tươi ...chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng mát".
- A. vì
- B. còn
- C. về
- D. để.
Câu 9: Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
- A. Bút máy
- B. Trâu bò
- C. Nhà cửa
- D. Ruộng vườn
Câu 10: Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
- A. Lung linh
- B. Trăng trắng
- C. Thăm thẳm
- D. Xanh xanh
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Bài Côn Sơn ca
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: Ôn tập về phần tập làm văn
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ca Huế trên sông Hương
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Thêm trạng ngữ cho câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập phần văn
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quan hệ từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Nam quốc sơn hà