Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Thể thơ của bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" là:
- A. Thất ngôn tứ tuyệt.
- B. Thất ngôn bát cú
- C. gũ ngôn tứ tuyệt
- D. Song thất lục bát
Câu 2: Tác giả của bài Hồi hương ngẫu thư là ai?
- A. Hạ Tri Chương
- B. Lý Bạch
- C. Đỗ Phủ
- D. Bạch Cư Dị
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ "Hồi hương ngẫu thư"?
- A. Phép đối
- B. Phép tương phản
- C. Ẩn dụ
- D. Biểu cảm qua tự sự và miêu tả
Câu 4: Bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" được viết trong hoàn cảnh nhà thơ:
- A. Chưa bao giờ xa quê
- B. Mới rời quê ra đi
- C. Xa nhà, xa quê đã lâu
- D. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
Câu 5: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" là?
- A. vui mừng, háo hức khi trở về
- B. Dửng dưng, lạnh lùng như người khách lạnh
- C. Ngậm ngùi, h?t h?ng khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
- D. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ?
- A. Hai câu thơ đầu có giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản, khách quan song pha lần nỗi buồn ngậm ngùi
- B. Thể hiện tình yêu hương thắm thiết của một người lữ khách nhớ về cố hương.
- C. Hai câu sau là giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng một nỗi buồn ngậm ngùi, cô đơn của tác giả khi về đến quê nhà.
- D. Bài thơ sử dụng phép tiểu đối thành công, góp phần thể hiện sâu sắc những tâm tư và tình cảm của tác giả.
=> Kiến thức Soạn văn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Câu đặc biệt
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Văn bản báo cáo
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ đồng âm
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Mùa xuân của tôi
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Sau phút chia li
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ ghép
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cách làm văn lập luận chứng minh
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Tiếng gà trưa
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Mạch lạc trong văn bản
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ Hán Việt (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)