Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Muốn làm thằng Cuội
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 bài Muốn làm thằng Cuội. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Nét cá tìnhThông tin không đúng về tác giả Tản Đà là :
- A. Tản Đà (1889-1939) có bút danh là Nguyễn Khắc Hiếu
- B. Ông xuất thân là nhà nho , từng đi thi những không đỗ . Sau ông chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ
- C. Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, lại rất đậm đà bản sách, vừa cổ điển vừa hiện đại
- D. Ngoài ra Tản Đà rất thành công với truyện ngắn và kí mang màu sắc hiện thực, thâm trầm.
Câu 2: Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” nằm trong tập thơ nào của Tản Đà?
- A. Khối tình con I, xuất bản năm 1917
- B. Khối tình con II, xuất bản năm 1917
- C. Thề non nước, Tiểu thuyết viết năm 1920
- D. Giấc mộng lớn, Tự truyện viết năm 1932
Câu 3: Chân dung thi sĩ Tản Đà tiêu biểu về tác giả Tản Đà là
- A. Phóng khoáng, khao khát lập thân, lập công danh
- B. Ngông và đa tình
- C. Mơ mộng, yêu đời
- D. Mang nặng niềm hoài cổ
Câu 4: Trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội, thi sĩ Tản Đà xưng hô với chị Hằng như thế nào?
- A. Gọi chị, xưng em.
- B. Gọi chị, xưng mình.
- C. Gọi chị, xưng anh.
- D. Gọi chị, xưng tôi.
Câu 5: Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” được viết theo thể thơ nào?
- A. Thể thơ tứ tuyệt.
- B. Thể thơ thất ngôn bát cú.
- C. Thể thơ tự do.
- D. Thể thơ bảy chữ.
Câu 6: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu thơ sau
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui
- A. Phép đối, liệt kê
- B. Nhân hoá, liệt kê
- C. Ẩn dụ, liệt kê
- D. So sánh, tương phản
Câu 7: Nhan đề Muốn làm thằng Cuội cho chúng ta thấy điều gì ở con người nhà thơ?
- C. Xu hướng muốn thoát li, xa lánh chốn bụi trần của nhà thơ.
Câu 8: Nội dung chính của bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” là gì?
- A. Ước mơ được lên cung trăng để làm bạn với chị Hằng và chú Cuội.
- B. Cuộc sống thanh thản, an nhàn, hạnh phúc của tác giả trong cuộc sống đời thường.
- C. Lòng yêu đời, yêu người của tác giả.
- D. Tâm sự buồn chán của nhà thơ trước cảnh thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng bầu bạn với chị Hằng.
Câu 9: Hai câu thơ trên thể hiện khát vọng gì của nhà thơ?
- A. Khát vọng cuộc sống hạnh phúc, không có nỗi buồn và cô đơn.
- B. Khát vọng về một cuộc sống bình yên, vui vẻ.
- C. Khát vọng về một tình bạn cao đẹp, sâu sắc.
- D. Khát vọng được hoà mình với thiên nhiên.
Câu 10: Tâm trạng của tác giả trong hai câu thơ “Đêm trường buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi” là gì?
- A. Tâm trạng buồn rầu vì đường công danh sự nghiệp không thành.
- B. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh trần thế đầy rẫy những xấu xa.
- C. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh nghèo túng, đói khổ của con người ở chốn trần gian.
- D. Tâm trạng buồn rầu vì tác giả không làm được gì để giúp đỡ gia đình.
Câu 11: Nét mới của tác phẩm là gì :
- A. Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh , giọng thơ phóng khoáng đa tình.
- B. Những cách tân mới trong luật thơ - không có về đối trong câu Thực
- C. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật
- D. Đề tài về trăng
Câu 12: Từ "cười" trong câu thơ sau không mang nét nghĩa nào sau đây?
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười
- A. Nụ cười kiêu ngạo, khinh bạc cuộc đời và cõi nhân gian nhỏ bé
- B. Nụ cười hạnh phúc vì thoát khỏi khổ đau, sống cuộc đời không nỗi buồn và tự do
- C. Nụ cười xót xa vì không về được dương gian, thiếu quê hương
- D. Nụ cười suong sướng khi tìm được người bầu bạn, không còn phải sống cô đơn.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Văn bản thông báo
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Thuyết minh về một thể loại văn học
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Nói quá
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Ôn luyện về dấu câu
- Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Cô bé bán diêm
- Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Tức cảnh Pắc Bó
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Tình thái từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Trợ từ, thán từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh