-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Văn bản thuyết minh là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, ... của sự vật, hiện tượng. Đúng hay sai?
- A. Đúng
- B. Sai
Câu 2: Nhận định nào nói đúng về mục đích của văn bản thuyết minh?
- A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn
- B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn
- C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó
- D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng
Câu 3: Dòng nào nêu không đúng về đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh?
- A. Cung cấp tri thức khách quan.
- B. Phương thức biểu đạt là các phương pháp giới thiệu, giải thích.
- C. Lời văn sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ.
- D. Ngôn ngữ chính xác, khoa học, dễ hiểu.
Câu 4: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
- A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm
- B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động
- C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc
- D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh
Câu 5: Văn bản thuyết minh có tính chất gì?
- A. Chủ quan, giàu cảm xúc, tình cảm
- B. Mang tính chất thời sự nóng bỏng
- C. Uyên bác, chọn lọc
- D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích
Câu 6: Làm sao để người viết có được những tri thức đúng, phong phú và hữu ích về đối tượng được thuyết minh?
- A. Hỏi han, nói chuyện với nhiều người
- B. Dành nhiều thời gian quan sát, tìm hiểu về sự vật, hiện tượng
- C. Nắm được những yếu tố bản chất, đặc trưng nhất của đối tượng thuyết minh
- D. Câu B và C đúng
Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh?
- A. Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích
- B. Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại
- C. Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu
- D. Cần sử dụng phối hợp tất cả các phương pháp trên
Câu 8: Ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh?
- A. Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh.
- B. Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh gồm có 3 phần, mỗi phần có một nhiệm vụ riêng.
- C. Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết.
- D. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Câu 9: Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần?
- A. 2 phần
- B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 10: Phần mở bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?
- A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh
- B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng
- C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
- D. Miêu tả chi tiết đối tượng
Câu 11: Phần thân bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?
- A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh
- B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng
- C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
- D. Miêu tả chi tiết đối tượng
Câu 12: Phần kết bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?
- A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh
- B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng
- C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
- D. Miêu tả chi tiết đối tượng
Câu 13: Đề văn nào sau đây không phải là đề văn thuyết minh?
- A. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
- B. Thuyết minh về cách làm món xôi dừa
- C. Giới thiệu về một bài văn hay trong chương trình ngữ văn lớp 8 tập 1
- D. Miêu tả về một ngôi nhà em mơ ước trong tương lai
Câu 14: Dàn ý sau phù hợp với đề bài nào?
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng đó.
2. Thân bài:
- Miêu tả khát quát về đồ dùng (màu sắc, chất liệu, hình dáng)
- Giới thiệu cấu tạo của đồ dùng
- Giới thiệu công dụng đồ dùng
- Bảo quản và sử dụng
- Vai trò và ý nghĩa của đồ dùng đó
3. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân
- A. Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
- B. Giới thiệu về cách làm một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
- C. Giới thiệu về một hoạt động vui chơi giải trí trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
- D. Giới thiệu về một hiện tượng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
Câu 15: Nội dung nào sau đây phù hợp với đề bài: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học?
- A. Giới thiệu nội dung tác phẩm
- B. Giới thiệu các nhân vật (chú trọng nhân vật trung tâm)
- C. Giới thiệu các chi tiết, hành động tiêu biểu.
- D. Nghệ thuật đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- E. Tất cả các ý trên
- Trắc nghiệm ngữ văn 8 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 8. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- NGỮ VĂN 8 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Tôi đi học
- bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Trắc nghiệm bài Trong lòng mẹ
- Trắc nghiệm bài Bố cục của văn bản
- Trắc nghiệm bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Trắc nghiệm bài Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Trắc nghiệm bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Trắc nghiệm bài Cô bé bán diêm
- Trắc nghiệm bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Trắc nghiệm bài: Tình thái từ
- Trắc nghiệm bài Hai cây phong
- Trắc nghiệm bài: Nói giảm nói tránh
- Trắc nghiệm bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm bài: Câu ghép (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Bài toán dân số
- Trắc nghiệm bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Trắc nghiệm bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Trắc nghiệm bài: Ôn luyện về dấu câu
- Trắc nghiệm bài Muốn làm thằng Cuội
- Trắc nghiệm bài Hai chữ nước nhà
- NGỮ VĂN 8 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Ông đồ
- Trắc nghiệm bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm bài Khi con tu hú
- Trắc nghiệm bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Trắc nghiệm bài: Câu cầu khiến
- Trắc nghiệm bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm bài Đi đường
- Trắc nghiệm bài: Câu trần thuật
- Trắc nghiệm bài: Câu phủ định
- Trắc nghiệm bài: Hành động nói
- Trắc nghiệm bài: Hành động nói (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Bàn luận về phép học
- Trắc nghiệm bài Thuế máu
- Trắc nghiệm bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài: Hội thoại (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Trắc nghiệm bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
- Trắc nghiệm bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
- Trắc nghiệm bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt
- Trắc nghiệm bài: Văn bản thông báo
- Trắc nghiệm bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài: Tổng kết phần văn (tiếp theo)
- Không tìm thấy