Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Hệ phương trình
- A. 1
- B. 2
- C. -1
- D. -2
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) =
- A. -1 hoặc -2
- B. -2 hoặc -3
- C. 1 hoặc -3
- D. 0 hoặc -1
Câu 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250m. Tính diện tích của thửa ruộng, biết rằng chiều dài tăng thêm 15m và chiều rộng giảm đi 15m thì diện tích giảm đi 450
- A.Diện tích của thửa ruộng là 3860
- B.Diện tích của thửa ruộng là 3870
- C.Diện tích của thửa ruộng là 3880
- D.Diện tích của thửa ruộng là 3890
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 4: Một bể nước có chiều cao 1,5m.Một vòi nước chảy vào bể với vận tốc 5880 lít/ giờ.Sau 10 phút,mực nước trong bể cao 1,2m.thể tích của bể nước bằng:
- A.1,23
- B.1,58
- C.2,17
- D.2,47
Câu 5: Có bao nhiêu cặp (m;n) các số nguyên thỏa mãn phương trình m+n = mn?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
Câu 6: Khi thêm một lít nước vào dung dịch axit thì dung dịch mới có 20% nồng độ axit.Khi thêm 1 lít axit vào dung dịch mới,ta được dung dịch axit
- A.22%
- B.24%
- C.25%
- D.30%
Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a).Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được hình trụ có thể tích V1 quay quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.V1 = V2
- B. V1 = 2V2
- C. V2 = 2V1
- D. V2 =
V1
Câu 8: Thể tích của hình nón bằng 432π
- A.13,4cm
- B.12,5cm
- C.18,7cm
- D.16,6cm
- E.Một kết quả khác
Câu 9: Xác định m để hàm số y =
- A. m = 2
- B. m = -2
- C. m = ± 2
- D. m < -2 hoặc m > 2
Câu 10: Xét hệ phương trình
- A.(1) và (2) được viết lại thành y = -x - 6, y = 3x - 2. Hai đường thẳng này chứa vô số điểm, nên hệ có vô số nghiệm
- B.(1) và (2) được viết lại thành y = -x - 6, y = 3x - 2. Hai đường thẳng này song song, nên hệ có vô số nghiệm
- C.(1) và (2) được viết lại thành y = -x - 6, y = 3x - 2. Hai đường thẳng này cắt nhau tại 1 điểm, nên hệ có duy nhất một nghiệm
- D.(1) và (2) được viết lại thành y = -x - 6, y = -x - 2. Hai đường thẳng này không cắt nhau, nên hệ vô nghiệm
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình
- A.S = {-2;3}
- B.S = {-1;5}
- C. S = {1;6}
- D.Vô nghiệm
Câu 12: Cho (P):y =
- A.12
- B. 6
- C.18
- D.Một số khác
Câu 13: Một người đi một quãng đường với một vận tốc không đổi.nếu đi mỗi giờ nhanh hơn
- A.13,5
- B.15
- C.17,5
- D.20
Câu 14: Cho hàm số y = f(x) =
- A. Hàm số đã cho xác định với mọi x thuộc R
- B. Hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất y=0 khi x=0
- C. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất y=0 khi x=0
- D. Nếu y =-1 thì x=±2
Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.Phương trình
có nghiệm x=3 - B.Phương trình
có nghiệm là x = 5 - C.Phương trình
có nghiệm là x = ±2 - D.A,B,C đều sai
Câu 16: Độ dài đường tròn ngoại tiếp một hình vuông có cạnh 4cm là:
- A.
(cm) - B.
(cm) - C.
(cm) - D.Một số khác
Câu 17: Nếu phương trình
- A.-1
- B.0
- C.1
- D.2
Câu 18: Cho hàm số y = f(x) =
- A.-0,9
- B. 0,9
- C. ±0,9
- D. ±0,09
Câu 19: Mỗi cạnh của ngũ giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) trương một cung có độ dài là:
- A.
- B.
- C.
- D.Một đáp số khác
Câu 20: Nếu x =
- A.
- B.
- C.
- D.Một số khác
Câu 21: Cho phương trình
- A. Δ′ = 8m + 20
- B. Nếu m >
thì phương trình vô nghiệm - C. Nếu m <
thì phương trình có hai nghiệm phân biệt - D. Nếu m =
thì phương trình có nghiệm kép là x1 = x2 =
Câu 22: Thể tích một hình cầu là 400
- A.3,2cm
- B.3,9cm
- C.4,6cm
- D.2,7cm
Câu 23: Để phương trình
- A.0
- B.
- C.
- D.
Câu 24: Tìm hai số u và v, biết u + v = 45 và u.v = 500
- A. u = 19, v = 26 hoặc u = 26; v = 19
- B. u = 20; v = 25 hoặc u = 25; v = 20
- C. u = 28, v = 17 hoặc u = 17; v = 28
- D. A, B, C đều sai
Câu 25: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi E và D lần lượt là giao điểm các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C. Đường thẳng ED cắt cung nhỏ BC ở M.Khi đó:
- A.Tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn
- B.Tứ giác BECD không nội tiếp được trong đường tròn
- C.Tứ giác BECM nội tiếp được trong đường tròn
- D.Tứ giác BECM không nội tiếp được trong đường tròn
Câu 26: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O(AB<AC). Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Tia Ao cắt đường tròn tại D. Xác định câu sai trong các câu sau
- A.Tứ giác BHCD là hình bình hành
- B.Tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn
- C.
= $\widehat{FEB}$ - D.Tứ giác BHCD không nội tiếp được đường tròn
Câu 27: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB=8cm,AC=15cm, đường cao AH=5cm(H nằm ngoài đoạn BC). Bán kính R của đường tròn, tính bằng cm,là:
- A.6
- B.12
- C.18
- D.24
Câu 28: Xác định m để hàm số y =
- A. m<6
- B. m>5
- C. m<4
- D. m>3
Câu 29: Cho hàm số y = f(x) =
- A.1
- B.0
- C.
- D.Một số khác
Câu 30: Tỉ số bán kính của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp hình tam giác đều là:
- A.
- B. 2
- C.
- D.Một đáp số khác
Câu 31: Hệ phương trình
- A. m = - 6
- B. m = 1
- C. m = -1
- D. m = 6
Câu 32: Độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là:
- A.
(cm) - B.
(cm) - C.
(cm) - D.
(cm)
Câu 33: Cho hàm số y= f(x) =
- A. y = f(0) =0
- B. y = f(-1) =
- C. y = f(2) =
- D. A,B,C đều đúng
Câu 34: Một hình trụ có thể tích V=125π
- A. 25π
- B. 50π
- C. 40π
- D. 30π
Câu 35: Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
- A. Vì (1) và (2) đều có vô số nghiệm nên hệ cũng luôn có vô số nghiệm
- B. Nếu 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm chung thì nghiệm chung đó phải bằng 0
- C. Nếu 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm chung thì nghiệm chung đó được gọi là nghiệm của hệ
- D. Giải một hệ phương trình là tìm một nghiệm nào đó của hệ đã cho
Câu 36: Chọn phát biểu sai:
- A. Nếu hệ phương trình (I) có vô số nghiệm, đồng thời hệ phương trình (II) cũng có vô số nghiệm thì hệ (I) và hệ (II) tương đương nhau.
- B.Từ một hệ hai phương trình đã cho ta có thể có được một hệ tương đương với nó nếu thực hiện: Thay một phương trình trong hệ bằng phương trình tương đương với nó
- C. Từ một hệ hai phương trình đã cho ta có thể có được một hệ tương đương với nó nếu thực hiện: Thay một phương trình trong hệ bởi phương trình có được bằng các cộng (hoặc trừ) vế theo vế hai phương trình đã cho
- D.Nếu hệ (I) tương đương với hệ (II) và hệ (II) tương đương với hệ (III) thì hệ (I) và hệ (III) tương đương nhau
Câu 37: Các điểm A,B,Q,D,C nằm trên đường tròn và các cung BQ và QD có số đo 42 và 38 theo thứ tự.Tổng các số đo của góc P và góc Q,tính bằng độ là:
- A.80∘
- B.62∘
- C.40∘
- D.45∘
Câu 38: Phi công A mất nhiều hơn phi công B 18 phút để vượt qua quãng đường dài 450 dặm. Nếu tăng vận tốc gấp đôi thì phi công A đến sớm hơn phi công B 36 phút. Tính vận tốc lúc đầu của phi công A tính theo dặm/giờ?
- A. 250
- B. 280
- C. 300
- D. 350
Câu 39: Xác định a,b để hệ có nghiệm x = y = 1:
- A. a = b =112
- B. a =5; b =18
- C. a = b = 95
- D. a =15, b =76
- E.Tất cả các câu trên đều sai
Câu 40: Cho đường thẳng cố định Δ. O là một điểm cố định trên A, tập hợp các điểm M trong không gian sao cho OM hợp với
- A. Mặt phẳng
- B. Mặt trụ
- C. Mặt nón
- D. Mặt cầu
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hình học 9 bài 1: Sự xác định đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Trắc nghiệm đại số 9 bài: Ôn tập chương I
- Trắc nghiệm hình học 9 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Trắc nghiệm đại số 9 chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba (3)
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 2: Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 9: Căn bậc ba
- Trắc nghiệm đại số 9 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Trắc nghiệm Toán 9 học kì II (P3)