Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
30 lượt xem
2.Luyện tập rút gọn câu
a. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
(1) Người ta là đất
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3) Tấc đất tấc vàng
(4) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Bài làm:
a. Câu rút gọn là:
- (2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- (4) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Thành phần được rút gọn trong câu là chủ ngữ. Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
- Sắp xếp các câu sưu tập được theo thứ tự từng thể loại( ca dao, tục ngữ) và theo chủ đề.
- Mỗi nhóm một trong các luận điểm sau và mỗi bạn trong nhóm hãy nói một câu để tạo nên một đoạn văn chứng minh.
- Từ việc tìm hiểu trên hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
- Chọn một câu ca dao mà em cho là hay và phân tích để thấy nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của câu ca dao đó.
- Sưu tầm một văn bản lập luận giải thích và tìm hiểu về cách triển khai vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Nối mỗi đề văn ở cột trái với tính chất ở cột phải
- Soạn văn 7 VNEN bài 18: Tục ngữ về con người và xã hội
- Trong những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
- Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
- Soạn văn 7 VNEN bài 31: Ôn tập tổng hợp
- Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật