Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình
44 lượt xem
Câu 2: Trang 200 - sgk Sinh học 12
Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình. Em hãy phân biệt hai phần đó và lấy ví dụ minh hoạ.
Bài làm:
- Trong mỗi chu trình sinh địa hoá có một phần vật chất trao đổi và tuần hoàn, một phần khác trở thành nguồn dự trữ hoặc không còn tuần hoàn trong chu trình.
- Ví dụ với chu trình cacbon:
- Cacbon tuần hoàn trong tự nhiên: Cacbon trong sinh quvển tồn tại chủ yếu dưới dạng khí cacbônic trong khí quyển và cacbônat trong đá vôi. Quang hợp là động lực cơ bản của chu trình cacbon, trong đó thực vật hấp thụ khí cacbônic trong khí quyển, tổng hợp nên các chất hữu cơ có cacbon.
Hợp chất cacbon trao đổi trong quần xã thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Hô hấp của các sinh vật (như hô hấp của thực vật, động vật và các sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất,...) là yếu tố quan trọng biến đổi những hợp chất hữu cơ trong cơ thể sinh vật thành khí cacbônic.
Các hoạt động công nghiệp đốt cháy nguyên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa,... đã thải vào bầu khí quyển một lượng lớn khí cacbônic.
- Một phần hợp chất cacbon không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong môi trường đất, nước như than đá, dầu lửa,...
Xem thêm bài viết khác
- Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:
- Khi nào thì ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc về hai loài khác nhau?
- Giả sử rằng ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba nhiễm về NST số 2 (sự bất cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST
- Số nhóm gen liên kết
- Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên một NST?
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
- Giải Bài 21: Di truyền y học
- Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phênimkêto niệu ở người.
- Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể trong quần thể là gì?
- Giải bài 37 sinh 12: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
- Đi thẳng bằng 2 chân đã đem lại cho loài vượn người những ưu thế tiến hoá gì?