Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì?
26 lượt xem
3. Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.
- Đọc những đoạn thơ sau:
a. Tôi là bèo lục bình b. Tớ là chiếc xe lu
Bứt khỏi sình đi dạo Người tớ to lù lù
Dong mây trắng làm buồm Con đường nào mới đắp
Mượn trăng non làm giáo. Tớ lăn bằng tăm tắp.
(Nguyễn Ngọc Oánh) (Trần Nguyên Đào)
- Trao đổi để trả lời câu hỏi sau:
- Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì?
- Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì?
Bài làm:
a. Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là:
- Cây bèo lục bình tự xưng là tôi.
- Chiếc xe lu tự xưng là tớ.
b. Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng làm cho bài thơ sinh động, dí dỏm và rất gần gũi với người đọc.
Xem thêm bài viết khác
- Ông Lương Định Của là ai? Viện nghiên cứu nhận được quà gì? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt thóc giống?
- Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc X, có nghĩa như sau:
- Thảo luận nhóm, tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây:
- Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường
- Thảo luận và trả lời câu hỏi: Người cha mong muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Giải bài 5C: Cuộc họp của chữ số
- Một bạn đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm, một bạn trả lời.
- Giải bài 15C: Nhà rông của người Tây Nguyên
- Giải bài 3B: Là người em ngoan
- Điền vào chỗ trống (chọn bài a hoặc b theo hướng dẫn): l hay n; iết hay iếc?
- Mỗi bạn chọn một môn thể thao và vẽ bức tranh để có thể nhận ra người trong tranh đang chơi một môn thể thao