Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
348 lượt xem
Câu 3: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.
b. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.
c. Khi phát biếu ý kiến ở lớp.
d. Khi làm bài tập làm văn.
e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo.
g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.
Bài làm:
Trường hợp (a) nên dùng từ ngữ địa phương vì hai người cùng sinh sống trong một địa phương nên có thể hiểu được các từ ngữ thường dùng ở địa phương đó. Các trường hợp còn lại nên dùng từ ngữ toàn dân.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Tóm tắt văn bản tự sự
- Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng
- Nội dung chính bài Hai chữ nước nhà
- Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng
- Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa?
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?
- Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì?
- Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm. là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ
- Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
- Soạn văn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Soạn văn bài: Hai cây phong