Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?
Câu 3: (Trang 117 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?
Bài làm:
- Yếu tố thuyết minh rất cần trong các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả.
- Bởi vì yếu tố thuyết minh trong các kiểu văn bản này giúp cho nội dung văn bản được sáng rõ, những điểm cần nhấn mạnh trong văn bản được tô đậm, người đọc cùng tiếp nhận vãn bản tích cực hơn...
- Tuy nhiên, tuỳ theo từng đối tượng, với mục đích khác nhau mà người viết sử dụng thao tác thuyết minh theo những cách khác nhau. Yếu tố thuyết minh trong các văn bản tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả chỉ là phụ, không nên lấn át, làm mờ đi kiểu văn bản đặc trưng.Ở các loại văn bản không thuộc kiểu thuyết minh, thao tác thuyết minh giúp cho người viết làm sáng rõ nội dung, khắc sâu những điểm cần thiết, giúp người đọc tiếp nhận tích cực hơn,…
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Nội dung chính bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Soạn văn bài: Phương pháp thuyết minh
- Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
- Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc Nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc
- Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
- Soạn văn bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Soạn văn bài: Trợ từ, thán từ
- Đọc văn bản thuyết minh “Ngã ba Đồng lộc” và trả lời câu hỏi thuyết minh đòi hỏi kiến thức nào? Văn bản này sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
- Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
- Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập có sử dụng câu ghép Ngữ văn 8