Soạn văn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Tác giả
- Phan Bội Châu (1867-1940), hiệu Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta những năm đầu thế kỷ XX.
- Ông cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu
2. Tác phẩm
- “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ nôm nằm trong tác phẩm” Ngục trung thư”. Bài thơ được sáng tác năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam.
- Thể thơ: Thơ Đường luật thất ngôn bát cú
- Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Có thể hình dung về cấu trúc như sau:
- Hai câu đầu diễn tả hoàn cảnh (Chạy mỏi chân thì hãy ở tù)
- Bốn câu giữa chia thành hai cặp đối nhau cả ý và từ diễn tả tâm trạng, thể hiện bản lĩnh, khí phách...
- Hai câu cuối khép lại vấn đề, khẳng định tư tưởng, cảm xúc chủ đạo... của cả bài thơ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 147 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Phân tích các câu 1 - 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục (chú ý các từ hào kiệt, phong lưu và quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù).
Câu 2: Trang 147 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Đọc lại cặp câu 3 - 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: Trang 147 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 - 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt?
Câu 4: Trang 147 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 148 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Ôn lại những kiến thức đã học về thể thất ngôn bát cú Đường luật, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác "
=> Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Tôi đi học
- Nội dung chính bài Bài toán dân số
- Nội dung chính bài: Tình thái từ
- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
- Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét vé mật lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Soạn văn bài: Nói quá
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Tôi đi học
- Nội dung chính bài Đập đá ở Côn Lôn
- Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?
- Thuyết minh về tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
- Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?