Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích
Câu 2: Trang 136 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau:
a. “Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.”
(Nam Cao, Lão Hạc)
b. “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.”
(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kì)
c. “Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc...”
(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
Bài làm:
a. Dấu hai chấm có công dụng đánh dấu thuyết minh cho một phần trước đoạn (họ thách cưới nặng).
b. Dấu hai chấm dùng đề đánh dấu lời dẫn trực tiếp, và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn.
c. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Từ diến biến tâm lý của lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao hãy làm rõ vẻ đẹp con người dưới xã hội cũ.
- Soạn văn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Soạn văn bài: Nói quá
- Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào: Ruộng rẫy là chiến trường/Cuốc cày là vũ khí/Nhà nông là chiến sĩ/Hậu phương thi đua với tiền phương
- Vào vai Xiu hãy kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng
- Giới thiệu về tác giả Phan Chu Trinh và bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng
- Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm xúc về ngày đầu đến trường của em
- Nội dung chính bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Em hiểu thế nào về nhân vật “tôi” qua đoạn trích