Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
2 lượt xem
Câu 2: trang 88 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
Bài làm:
- Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã lựa chọn cách vào đề một cách trực tiếp, không vòng vo: khẳng định nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội.
- Ông đã đưa ra các lập luận:
- Phủ định một tiếng bạn bè không thể thay cho luân lí xã hội được
- Đưa ra tư tưởng của Khổng - Mạnh "Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa bản chất của nó, thậm chí có kẻ còn xuyên tạc nguyên lí ấy.
- Việc vào đề một cách trực tiếp để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội. Đồng thời cho ta thấy một sự kiên quyết, đanh thép đầy mạnh mẽ trong giọng điệu của tác giả.
Xem thêm bài viết khác
- Chọn từ ngữ thích hợp nhất có thể điền vào chỗ trống để câu thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
- Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
- Luyện tập trang 23 Ngữ Văn 11 tập 2
- Câu 3 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lưu biệt khi xuất dương
- Bức tranh tâm trạng trong bài thơ “Tràng giang”
- Viết một đề cương bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
- Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng giang
- Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét ấy đúng hay không đúng