Viết từ 3 đến 5 dòng để tổng kết phần đọc hiểu văn bản Bức tranh của em gái tôi theo những gợi ý...
d) Viết từ 3 đến 5 dòng để tổng kết phần đọc hiểu văn bản Bức tranh của em gái tôi theo những gợi ý:
- Nhân vật nào trong truyện đã tự nhận ra phần hạn chế của bản thân? Nhờ vào điều gì mà nhân vật đã biết tự nhìn lại chính mình nhưu vậy?
- Truyện đã lựa chọn ngôi kể thành công như thế nào để biểu đạt tâm trạng nhân vật.?
Bài làm:
Khi nhìn thấy bức tranh của em không chỉ người anh mà chính bản thân chúng ta cũng có nhiều suy nghĩ. Soi vào bức tranh ấy, cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, giúp cho người anh tự nhìn rõ mình hơn để vượt lên được những hạn chế của tính đố kị, lòng tự ái và tự ti. Tình cảm hồn nhiên vô tư của người em đã làm chính người anh nhận ra lỗi sai của bản thân mình. Với các kể chuyện theo ngôi thứ nhất, tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận và hiểu sâu sắc nhất những suy nghĩ, tâm trạng của người anh. Truyện đã đem đến cho mỗi người chúng ta bài học ứng xử trong cuộc sống: cần có thái độ thiện chí, có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước thành công hay tài năng của người khác, ngay cả khi người đó là bạn bè trong lớp hay người thân trong gia đình.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ, tác giả không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên?....
- Xác định và ghi lại các đặc điểm của thơ bốn chữ trong khổ thơ sau:
- Soạn văn 6 VNEN bài 30: Ôn tập về dấu câu
- Em mơ ước điều gì cho quê hương em.
- Soạn văn 6 VNEN bài 17: Bài học đường đời đầu tiên.
- Viết một đoạn văn/ đoạn thơ (khoảng 8 câu) có sử dụng phép nhân hóa để nói lên suy nghĩ tình cảm của em khi nghe những lời hát ru.
- Xác định nhân vật chính và ngôi kể
- Nhớ lại kiến thức đã học ở học kì I và kể tên các di tích lịch sử, văn hóa ở quê hương em. Sau đó, kể thêm một số danh lam thắng cảnh mà em biết.
- Tìm những vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( viết lại vào vở bài tập):
- Trong đoạn thơ ai là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường ra mặt trận?...
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “…khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ… chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói ấy?
- Sưu tầm một đoạn thơ hoặc một vài câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nhân hóa.