Viết vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây:
75 lượt xem
B. Hoạt động thực hành
1. Nhớ - viết đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con...
2. a. Viết vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây:
Thuyền đậu, thuyền đi hạ kín mui
Lưa thưa mưa hiển ấm chân trời
Chiếc tàu chở cá về bến cảng
Khói lẫn màu mây tưởng đảo khơi.
Em bé thuyền ai ra giỡn nước
Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm
Biển bằng không có dòng xuôi ngược
Cơm giữa ngày mưa gạo trắng thơm.
(Huy Cận)
b. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng có ưa và ươ.
Bài làm:
a. Những tiếng có chứa ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ là:
- Tiếng chứa "ưa": lưa, thưa, giữa, mưa.
- Tiếng chứa "uơ": tưởng, nước, ngược.
b. Nhận xét:
- Tiếng chứa "ưa": Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- Tiếng chứa "uơ": Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
Xem thêm bài viết khác
- Giả sử Hội Chữ thập đỏ (là tổ chức giúp các nạn nhân bị thiên tai và chiến tranh) địa phương em tổ chức đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hãy viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
- Đọc bài văn "Những cánh buồm" và trả lời câu hỏi:
- Chia sẻ với người thân những điều em biết về Tổ quốc qua bức tranh chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em.
- Dựa vào các tranh và lời thuyết minh dưới tranh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện
- Lời giải nghĩa nào dưới đây nêu được nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ Cáo chết ba năm quay đầu về núi; Lá rụng về cội; Trâu bảy năm còn nhớ chuồng?
- Tìm trong đoạn văn và viết vào phiếu học tập một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm và một câu khiến
- Tìm và viết vào vở một câu “Ai làm gì?”, một câu “Ai thế nào?” và gạch dưới bộ phận chủ ngữ của các câu vừa tìm được.
- Nối các từ có tiếng hợp với nhóm A hoặc B:
- Nối ô có từ đồng âm được in đậm (ở ô chữ bên trái) với nghĩa thích hợp (ở ô chữ bên phải)
- Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ "Chạy" trong mỗi câu ở cột A và viết vào vở theo mẫu
- Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- Nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn thơ sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?