Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm,...)
4. Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm,...)
Bài làm:
Mở bài: giới thiệu chú cảnh sát giao thông
Thân bài:
- Tả ngoại hình của chú công an
- Chú là cảnh sát giao thông, nên luôn mặc một bộ đồ màu cam
- Năm nay chú 35 tuổi
- Thân hình chú rất vạm vỡ và răn chắc
- Chú có khuôn mặt tròn và làn da đen ngăm vì do đứng ngoài nắng nhiều
- Mái tóc chú được cắt gọn gang với màu đen huyền
- Đôi mắt chú to tròn và long lánh, phía trên là bộ long mày rậm rạp
- Mũi chú rất cao và đôi môi dày
- Tả tính tình của chú công an
- Chú rất vui tính
- Rất nghiêm khắc và trung thành với công việc
- Chú ân cần chỉ dẫn người dân khi họ gặp khó khan, ngay cả khi không liên quan đến công việc của chú
- Tả công việc của chú công an
- Chú điều khiển giao thông lưu thông rất an toàn và trật tự
- Dù nắng hay mưa chú vẫn đứng đó, nơi ngã tư quen thuộc
Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chú công an
- Chú luôn tận tâm quan tâm và chăm sóc những người xung quanh
- Em sẽ cố gắng để trở thành một chú công an mẫu mực như chú Phong
Xem thêm bài viết khác
- Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài chính tả sau: Chợ Ta-sken
- Tìm những câu thơ sử dụng phép nhân hoá. Nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong việc tả cảnh.
- Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó, sao cho nội dung câu không thay đổi:
- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam (từ Pi-e ngạc nhiên đến Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi)
- Đố vui: Hai cây cùng có một tên, cây xoè mặt nước cây trên chiến trường. Cây này bảo vệ quê hương, cây kia hoa hở soi gương mặt hồ
- Trong hai câu sau có từ nào được viết giống nhau nhưng có nghĩa hoàn toàn khác nhau
- Chơi trò chơi: Thi xếp nhanh các từ đã cho vào ba nhóm từ đồng nghĩa
- Tả ngoại hình một bạn trong lớp, đố các bạn trong nhóm đoán được đó là ai
- Giải bài 5C: Tìm hiểu về sự đồng âm
- Giải bài 7B: Âm thanh cuộc sống
- Thi xếp nhanh các từ vào nhóm thích hợp:
- Nối nhóm từ (in đậm) ở cột A với tên gọi thích hợp ở cột B.