Trong những câu nào dưới đây, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?
7. Trong những câu nào dưới đây, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?
a. Mắt
- Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt.
b. Chân
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bé đau chân.
c. Đầu
- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
Bài làm:
a. Mắt
- Đôi mắt của bé mở to. -> nghĩa gốc
- Quả na mở mắt. -> nghĩa chuyển
b. Chăn
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân -> nghĩa chuyển
- Bé đau chân -> nghĩa gốc
c. Đầu
- Khi viết, em đừng ngoẹo đầu -> nghĩa gốc
- Nước suối đầu nguồn rất trong -> nghĩa chuyển
Xem thêm bài viết khác
- So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa: a. học sinh - học trò. Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?
- Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở hoạt động 3 và viết vào vở.
- Ở Nam Phi, dưới chế độ A - pác - thai, người da trắng chiếm bao nhiêu phần trăm dân số?
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những thứ gì?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Trong số những tên khác dưới đây của bài Cái gì quý nhất?, em thích tên nào? Vì sao?
- Tìm trong sách báo, in-tơ-nét những bài văn tả người hay
- Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau và viết vào bảng nhóm:
- Xếp 6 từ in đậm trong đoạn sau thành ba cặp từ đồng nghĩa:
- Giải bài 5C: Tìm hiểu về sự đồng âm
- Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở trên
- Thi tìm từ đồng nghĩa với từ "hoà bình"
- Tìm những từ ngữ miêu tả không gian rồi viết vào phiếu hoặc vở (theo mẫu)