Giải bài 8A: Giang sơn tươi đẹp
Giải bài 8A: Giang sơn tươi đẹp - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 trang 79. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát một trong các bức tranh sau và nói về vẻ đẹp của cảnh vật trong ảnh.
2 - 3 - 4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
5. Cùng nhau hỏi - đáp theo các câu hỏi dưới đây:
(1) Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì ? Vì sao các bạn lại có những liên tưởng ấy?
(2) Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên như thế nào?
(3) Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
6. Trả lời câu hỏi trước lớp
(1) Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi”?
(2) Phát biểu cảm nghĩ riêng của em khi đọc bài Kì diệu rừng xanh.
B. Hoạt động thực hành
1. Nghe thầy cô đọc, viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh ( từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu)
2. Thực hiện các bài tập trong phiếu học tập:
Gạch dưới các tiếng có chứa yê hoặc ya.
Rừng khuya
Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất. Màn đêm dần bao trùm mỗi lúc một dày đặc trên những ngọn cây. Gió bắt đầu nổi lên. Rừng khuya xào xạc như thì thảo kể những truyền thuyết tự ngàn xưa. Tôi cố căng mắt nhìn xuyên qua màn đêm thăm thẳm với hi vọng tìm thấy một đốm lửa báo hiệu có một bản làng bình yên phía xa đang chờ đón.
Nhận xét vị trí dấu câu ở các tiếng tìm được ...
(2). Điền tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
Chỉ có ......... mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
........ đi đâu về đâu.
(Xuân Quỳnh)
Lích cha lích chích vành ...........
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng.
(Bế Kiến Quốc )
3. Viết vào vở (theo mẫu) tên của loài chim trong mỗi tranh dưới đây
4. Thực hiện các yêu cầu trong phiếu học tập.
(1) Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên?
a. Tất cả những gì do con người tạo ra.
b. Tất cả những gì không do con người tạo ra.
c. Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
(2) Gạch dưới những từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Lên thác xuống ghềnh.
b. Góp gió thành bão.
c. Nước chảy đá mòn.
d. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
5. Tìm những từ ngữ miêu tả không gian rồi viết vào phiếu hoặc vở (theo mẫu)
Các từ tìm được | |
a. Tả chiều rộng | |
b. Tả chiều dài | |
c. Tả chiều cao | |
d. Tả chiều sâu |
6. Đặt một câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được
7. Đặt câu miêu tả sóng nước trong mỗi hình ảnh dưới đây:
8. Sắp xếp các thẻ từ ngữ cho dưới đây vào bảng phân loại bên dưới
Tả tiếng sóng | Tả làn sóng nhẹ | Tả đợt sóng mạnh |
M. ì ầm | M. lăn tăn | M. cuồn cuộn |
9. Mỗi em đặt một câu với một trong các từ ngữ ở hoạt động 8
C. Hoạt động ứng dụng
1. Sưu tầm tranh (ảnh) về cảnh vật thiên nhiên.
2. Viết lời giới thiệu cho bức tranh (ảnh) em thích nhất
Xem thêm bài viết khác
- Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào cột thích hợp trong phiếu học tập
- Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó, sao cho nội dung câu không thay đổi:
- Mưa ở Cà Mau như thế nào? Cây cối trên đất Cà Mau mọc thế nào? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? Vì sao người Cà Mau phải kiên cường, giàu nghị lực?
- Giải bài 3C: Cảnh vật sau cơn mưa
- Quan sát một cảnh đẹp của địa phương và ghi chép lại kết quả ghi chép
- Ở Nam Phi, dưới chế độ A - pác - thai, người da trắng chiếm bao nhiêu phần trăm dân số?
- Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở hoạt động 3 và viết vào vở.
- Đặt câu miêu tả sóng nước trong mỗi hình ảnh dưới đây:
- Chọn và viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài (hoặc viết đoạn mở bài, kết bài theo kiểu khác) cho hay hơn
- Viết vào vở những tiếng có ưa hoặc ươ trong hai khổ thơ dưới đây:
- Quan sát một trong các bức tranh sau và nói về vẻ đẹp của cảnh vật trong ảnh.
- Thống kê số buổi nghỉ học của các bạn trong tổ theo mẫu: