Cách làm câu số 9, 18, 32 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 19
Bài làm:
Cách làm câu số 9, 18, 32
Câu 9: Chọn A.
A. Đúng, Tất cả các amino axit đều là những lưỡng tính.
B. Sai, Các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit lẫn môi trường bazơ.
C. Sai, Các đipeptit mạch hở trở lên mới có thể tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Sai, Trong 1 phân tử tetrapeptit thì chỉ có 3 liên kết peptit.
Câu 18: Chọn A.
- Ta có: nHCl = 2nlysin = 0,2 mol
Theo định luật BTKL ta có: mmuối = mlysin + 36,5nHCl = 21,9 (g)
Câu 32: Chọn A.
- Khi thủy phân hỗn hợp 2 peptit trong môi axit: (A)4 + 3H2O → (H+) 4A
Theo định luật BTKL =>nH2O = (mX – mpeptit)/18 = 0,36 mol =>nA =4/3 nHCl =0,48 mol
- Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì: A + HCl → AHCl
=>nHCl = nA = 0,48 mol
Áp dụng định luật BTKL =>mAHCl = mA + 36,5nHCl = 66,96 (g)
Xem thêm bài viết khác
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 20
- Lời giải câu số 2, 6, 32 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa lần 1 năm 2017 của trường THPT chuyên KHTN
- Lời giải câu số 2, 3, 9 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 6
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 11
- Cách làm câu số 34, 35, 39 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 19
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 6
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 204 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT
- Lời giải câu số 9, 35, 39 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 8
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 4
- Thi THPTQG 2019: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 222
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 219