[Cánh Diều] Địa lí 6 bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ
Hướng dẫn giải bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ trang 106 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất. Hiện nay, bản đồ đang trở thành phương tiện được sử dụng phổ biến trong cuộc sống thường ngày, trong điều hành công việc của các công ty, trong quản lí xã hội của các quốc gia,... Bản đồ không giống bức tranh vẽ, cũng không phải là một ảnh chụp. Vậy bản đồ có các yếu tố cơ bản nào?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Một số lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới
? Quan sát hình 2.2 và hình 2.3, hãy nhận xét về diện tích đảo Grin-len so với lục địa Nam Mỹ.
Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ
- Quan sát hình 2.6A và hình 2.6B, hãy cho biết yếu tố địa hình được thể hiện trên bảng chú giải nào.
- Quan sát hình 2.7, hãy cho biết trên hình đã sử dụng các loại kí hiệu nào và các dạng kí hiệu nào, lấy ví dụ.
Tỉ lệ bản đồ
- Quan sát hình 2.8 hãy cho biết có bao nhiêu cách để thể hiện tỉ lệ bản đồ. Đó là những cách nào?
- Dựa vào hình 2.9, hãy tính khoảng cách từ Bạc Liêu đến Sóc Trăng.
Phương hướng trên bản đồ
Quan sát hình 2.12 và hình 2.13, hãy cho biết các hướng của OA, OB, OC và OD có trong mỗi hình.
Phần luyện tập và vận dụng
Câu 1: Để thể hiện toàn bộ Trái Đất thì giữa quả địa cầu và bản đồ, phương tiện nào thể hiện đúng hơn?
Câu 2: Dựa vào các tỉ lệ sau: 1 : 100 000 và 1 : 9 000 000, hãy cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ở mỗi tỉ lệ.
Câu 3: Quan sát hình 2.2 và hình 2.3, hãy cho biết hình nào có độ chính xác hơn khi thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất lên bản đồ
Câu 4: Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là khoảng 120km. Trên một bản đồ hành chính Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 10 cm. Vậy bản đồ có tỉ lên bao nhiêu?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy lấy ví dụ về sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
- Đọc thông tin và quan sát hình 22.3, hãy xác định phạm vi phân bố của các kiểu rừng nhiệt đới trên Trái Đất?
- Quan sát hình 4.2, hãy cho biết muốn đi từ Cung thể thao Quần Ngựa đến bảo tàng Hồ Chí Minh ta phải đi qua những con đường nào. Tìm đường đi ngắn nhất
- Hãy điền lên lược đồ trống Việt Nam tên các quốc gia và biển tiếp giáp nước ta, ba thành phố là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố HCM...
- Quan sát hình 18.1, hãy kể tên một con sông là phụ lưu và một con sông là chi lưu của sông Hồng?
- Quan sát hình từ 18.3 đến 18.5 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của cư dân Chăm-pa
- Hãy tìm kiếm thông tin trả lời cho câu hỏi: Trước khi núi lửa hoạt động thường có những dấu hiệu nào?
- Tại sao phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ? Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ chất lượng nước sông, hồ?
- [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 14: Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu
- Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) có phải là lịch sử không? Vì sao?
- Quan sát hình 1.2, hãy cho biết: Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất
- [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ