Tết nguyên đán của Việt Nam tính theo lịch gì? Lấy thêm ví dụ về việc sử dụng âm lịch và dương lịch ở Việt Nam hiện nay?
Phần vận dụng
Câu 2: (trang 12 sgk cánh diều) Tết nguyên đán của Việt Nam tính theo lịch gì? Lấy thêm ví dụ về việc sử dụng âm lịch và dương lịch ở Việt Nam hiện nay?
Câu 3: (trang 12 sgk cánh diều) Tính từ năm 40 (khởi nghĩa Hai Bà Trưng) cho đến năm hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
Bài làm:
Câu 2: Tết nguyên đán của Việt Nam tính theo lịch âm.
Ví dụ về việc sử dụng lịch âm và lịch dương ở Việt Nam:
- Lịch âm để sử dụng trong các ngày: tiết khí, lễ hội tư xa xưa, giỗ tổ...
- Lịch dương hầu như sử dụng hằng ngày, trong công việc, các ngày lễ như 20/11; 8/3; 2/9....
Câu 3: Tính từ năm 40 (khởi nghĩa Hai Bà Trưng) cho đến năm hiện tại là 1981 năm, 198 thập kỉ, 19 thế kỉ.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy vẽ hình thể hiện cấu tạo của Trái Đất và mô tả ba lớp cấu tạo của Trái Đất trên hình đó
- [Cánh Diều] Địa lí 6 bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió
- Quan sát các hình từ 16.4 đến 16.9 và đọc thông tin, hãy cho biết việc tiếp thu các yếu tố bên ngoài đến phát triển văn hóa dân tộc như thế nào
- Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? Phân biệt các loại tư liệu lịch sử trong các hình từ 1.8 đến 1.11. Trong các loại tư liệu trên, đâu là tư liệu gốc?
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 2: Thời gian trong lịch sử
- [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Dựa vào sơ đồ hình 12.3, hãy trình bày và nhận xét về tổ chức Nhà nước Văn Lang
- Quan sát hình 7.1 hãy: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Những thành quả trong cuộc đấu tranh bảo vệ và phát triển văn hóa truyền thống của người Việt thời Bắc thuộc có ý nghĩa như thế nào?
- Hãy cho biết cao nguyên có điểm gì giống và khác so với đồng bằng? Hãy cho biết điểm khác nhau giữa núi và đồi?
- Quan sát sơ đồ hình 3.1 và cho biết quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất.
- Trình bày nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?