[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Hướng dẫn học bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc trang 140 sgk Khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Treo một vật nhỏ băng sắt vào giá đỡ như hình 27.1a.
a) Dùng tay kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thắng đứng như hình 27. lb. Buông tay cho vật trở lại đứng vên như cũ.
b) Đưa từ từ một thanh nam châm lại gần vật sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng như hình 27.1c.
Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng có nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật không?
Trả lời:
Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng không nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật. Vì nam châm khi đặt gần vật bằng sắt sẽ tạo ra lực hút
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. LỰC TIẾP XÚC
Hãy lấy ví dụ khác nhau về lực tiếp xúc mà em biết.
II. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
- Kể tên một số nguyên liệu được sử dụng trong đời sống hằng ngày mà em biết. Từ những nguyên liệu đó có thể tạo ra những sản phẩm gì?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Hãy lấy ví dụ về các loại cân mà em biết
- Hãy đóng vai một nhà khoa học và giới thiệu cho mọi người khám phá cấu tạo tế bào thực vật
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 14: Phân loại thế giới sống
- Từ một tế bào sau khi phân chia liên tiếp tạo ra 32 tế bào con. Hãy xác định lần phân chia từ tế bào ban đầu.
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 7: Oxygen và không khí
- Kể 5 hoạt động hằng ngày cho thấy lực và tác dụng của lực tương ứng trong các hoạt động đó.
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng
- BT 4 sgk trang 29: Chiều dài của phần thuỷ ngân trong nhiệt kế là 2 cm ở 0 °C và 22 cm ở 100 °C (hình 4.5).