Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 5: Glucozơ
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Glucozơ. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Hóa học lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một loại gluxit X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. X là chất nào trong số các chất sau?
Câu 2: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch
- A. 0,20M.
- B. 0,01M.
- C. 0,02M.
- D. 0,1M.
Câu 3: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48lít khí
- A. 0,05mol và 0,15mol
- B. 0,05mol và 0,35mol
- C. 0,1mol và 0,15mol
- D. 0,2mol và 0,2mol
Câu 4: Đun nóng 27 gam glucozơ với
- A. 18,6.
- B. 32,4.
- C. 16,2.
- D. 9,3.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không tạo ra glucozơ:
- A. Lục hợp HCHO xúc tác
- B. Tam hợp
- C. Thủy phân mantozơ
- D. Thủy phân saccarozơ
Câu 6: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol vói hiệu suất 80% là
- A. 2,25 gam.
- B. 1,80 gam.
- C. 1,82 gam.
- D. 1,44 gam.
Câu 7: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là:
- A. Nước brom
- B. Natri
- C. Cu(OH)2.
- D. Dung dịch [Ag(NH3)2] NO3.
Câu 8: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
- A. 54%.
- B. 40%.
- C. 80%.
- D. 60%.
- A. 83,33%,
- B. 41,66%.
- C. 75,00%.
- D.37,50%.
Câu 10: Trong chế tạo ruột phích người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:
- A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch
- B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch
- C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch
- D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch
Câu 11: Đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử H = 75%. Khối lượng (gam) bạc thu được là:
- A. 67,9
- B. 64,8.
- C. 48,6
D. 86,4
Câu 12: Khí
- A. 44800 lít
- B. 672 lít
- C. 67200 lít
- D. 448 lít
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một loại gluxit X thu được 1,32 gam
- A. glucozơ.
- B. saccarozơ
- C. tinh bột
- D. xenlulozơ
Câu 14: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
- A. Kim loại Na
- B.
ở nhiệt độ thường - C.
(hoặc $Ag_{2}O$) trong dung dịch $NH_{3}$, đun nóng - D.
trong NaOH, đun nóng
Câu 15: Cho 3 chất: Glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 chất trên chỉ cần dùng 2 hoá chất là
- A. Dung dịch
và Na - B.
/dd $NH_{3}$ và quỳ tím - C. Dung dịch
và dung dịch $AgNO_{3}$ - D. Quỳ tím và Na
Câu 16: Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản xuất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:
- A. Saccarozơ
- B. Anđehit axetic
- C. Glucozơ
- D. Anđehit fomic
Câu 17: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để xác định các nhóm chức trong phân tử glucozơ?
- A.
- B. Kim loại Na.
- C. Cu(OH)2.
D. H2
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
- A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
- B. Khi glucozơ tác dụng với
(dư) cho este 5 chức. - C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
- D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 19: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
- A. Glucozơ
- B. Saccarozơ
- C. Fructozơ
- D. Mantozơ
Câu 20: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa . Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
- A. 28,9
- B. 30,0.
- C. 15,0.
- D. 20,0.
Câu 21: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
- A. Phản ứng với
- B. Phản ứng với dung dịch brom
- C. Phản ứng với Cu(OH)2
- D. Phản ứng với Na
Câu 22: Saccarozo và fructozo đều thuộc loại
- A. Monosaccarit
- B. Polisaccarit.
- C. Đisaccarit.
- D. Cacbohidrat.
Câu 23: Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?
- A. Kim loại Na
- B. Cu(OH)2/OH-.
C. DdAgNO3/NH3.
- D. Dd brom.
Câu 24: Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
- A. 1,08
- B. 2,16.
- C. 10,8.
- D. 21,6.
Câu 25: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80 %. Vậy giá trị của m là:
- A. 200 gam
- B. 320 gam
- C. 400 gam
- D. 160 gam
Câu 26: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm :
- A. Đều thuộc monosaccarit
- B. Đều có trong “huyết thanh ngọt”.
- C. Đều bị oxi hoá bởi ion phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]+.
- D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y→ Cao su BuNa. Hai chất X, Y lần lượt là:
- A. CH3 – CH = CH – CH3 và CH3CHO
- B. CH3CH2OH và CH3CHO
- C. CH3CH2OH và CH3 – CH = CH – CH3.
- D. CH3CH2OH và CH2 = CH – CH = CH2.
Câu 28: Để chứng minh glucozo có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong 3 phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozo?
- A. Oxi glucozo bằng dd AgNO3/NH3
- B. Oxi hóa glucozo bằng Cu(OH)2 đun nóng
- C. Khử glucozo bằng H2/Ni, to
- D. Lên men glucozo bằng xúc tác enzim
Câu 29: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 g dung dịch glucozo 10% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất là 40% thì khối lượng bạc kim loại tạo thành là:
- A. 3,279
- B. 2,592.
- C. 1,728.
D. 4,32.
Câu 30: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol 400 thu được. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và quá trình chế biến hao hụt 10%.
- A. 24779 ml
- B. 3194,4 ml.
- C. 2875,0 ml.
D. 23000 ml.
Câu 31: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí
- A. 13,5.
- B. 30,0.
- C. 15,0.
- D. 20,0.
Câu 32: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
- D. Xenlulozơ
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P6)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 7)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 5)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 4: Polime và vật liệu polime (P3)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 1: Este - Lipit (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 9: Amin (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt (P2)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 2)