[Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

74 lượt xem

Hướng dẫn học bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí trang 114 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài

I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến

  • Em hãy xác định trên hình 1.1 các đối tượng sau: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc , vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam

=> Xem hướng dẫn giải

II. Tọa độ địa lí

  • Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D

=> Xem hướng dẫn giải

III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới

Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới( hình 1.3a) hãy mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại

" Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Các kinh, vĩ tuyến vuông góc với nhau"

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập- vận dụng

Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ và trả lời những câu hỏi sau:

1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên

2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến:

  • Vòng cực Bắc, vòng cực Nam
  • Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam

3. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D

=> Xem hướng dẫn giải

II. Vận dụng

Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra tọa độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội