[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
151 lượt xem
Hướng dẫn giải bài 43 Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời trang 188 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Chuyển động nhìn thấy của mặt trời
- Em hãy mô tả sự "chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời.
- Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng?
- Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyến động" như thế nào? Vì sao
- Người ở tại vị trí C (hình 43.2b) khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? VÌ sao?
2. Mặt trời mọc và lặn
- Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu
- Em hãy quay quả địa cầu để tại vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có ánh sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu
- Từ nội dung thảo luận 4 và 5, em hãy liên hệ tới hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất, Mặt trời mọc và Mặt trời lặn khi quan sát từ Trái Đất
- Giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất và nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm.
BÀI TẬP
1. Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái đất đều không thể nhìn thấy Mặt trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?
2. Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt trời mọc trước? Tại sao?
3. Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái đất là bao lâu? Em hãy cho biết khoảng thời gian đó thể hiện điều gì?
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau Cơ thể người chứa 63% — 68% về khối lượng là nước.
- Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp Đường và nước Bột mì và nước.
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 17: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống
- Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
- Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
- Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
- Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống