Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
1. Cấu trúc của hệ Mặt Trời
- Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
- Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiên trong hệ Mặt Trời?
- Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời không? So sánh chiều chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh
- Dựa vào số liệu trong bảng 45.1, em hãy so sánh khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời với khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời. Hành tinh nào gần Mặtt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?
- Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời gần Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất bao nhiêu kilomet?
- Nêu sự liên hệ giữa chu kì chuyển động quanh Mặt trời của các hành tinh và khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời
Bài làm:
- Các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình là: Mặt Trời, Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Mặt Trăng, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
- Trái Đất là hành tinh thứ 3
- Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời. Chuyển chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh cùng một chiều
- Khoảng cách từ Thủy tinh và KIm tinh đến Mặt Trời gần hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
Khoảng cách từ Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh xa hơn so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh, xa nhất là Hải Vương tinh
- Hành tinh gần Trái Đất nhất là Kim tinh, cách 0,28 (AU)
- Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là khác nhau và khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời là khác nhau
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 25: Vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 40: Lực ma sát
- Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống
- Tìm hiểu về một số nguyên liệu sử sụng trong đời sống và trong công nghiệp, em hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 13.1
- Quan sát hình 13.2 và 13.3, em hãy cho biết việc khai thác các nguyên liệu khoáng sản tự phát có đảm bảo an toàn không? Giải thích
- Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thưc vật trong tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 14: Một số lương thực - thực phẩm
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ
- Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng? Cơ năng Điện năng Quang năng Hóa năng