Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 8)
Đề có đáp án. Đề kiểm tra Địa lý 6 phần 8. Học sinh luyện đề bằng cách tự giải đề sau đó xem đáp án có sẵn để đối chiếu với bài làm của mình. Chúc các bạn học tốt
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1 ( 3 điểm):
Nêu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng. Thế nào là độ phì của đất? Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Câu 2 ( 3 điểm):
Nêu khái niệm về thời tiết và khí hậu.
Giả sử có một ngày ở Quảng ngãi, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 22ºc, lúc 13 giờ được 30ºc và lúc 21 giờ được 20ºc. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Hãy nêu cách tính.
Câu 3 ( 4 điểm):
Phân biệt sự khác nhau giữa sông và hồ? Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy nêu những lợi ích và thiệt hại do sông đem lại cho sản xuất và con người
Theo em làm thế nào để hạn chế những thiệt hại đó?
Xem thêm bài viết khác
- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? Địa 6 trang 7
- Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Gỉa sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết hướng bay ...? Địa lí 6 trang 15
- Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: Điểm, đường và diện tích? Địa lí 6 trang 18
- Đáp án phần trắc nghiệm đề 10 kiểm tra học kì 2 địa lí 6
- Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
- Dựa trên bản đồ hình 20 và cho biết: Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ? Địa lí 6 trang 22
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
- Tìm trên bản đồ hình 12 các đểm có tọa độ địa lí: 140°Đ – 0° và 120°Đ – 10°N? Địa lí 6 trang 17
- Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? Địa 6 trang 7
- Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 9)
- Khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn? Địa lí 6 trang 19