Giải bài 1: Điểm.Đường thẳng sgk Toán 6 tập 1 Trang 103 105
Bài học này trình bày nội dung: Điểm.Đường thẳng. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 6 tập 1, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn
A. Tổng hợp kiến thức
I. Điểm. Đường thẳng
1. Điểm
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Ký hiệu: các chữ cái in hoa A, B , C, ...
- Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm.
- Một điểm cũng là một hình.
2. Đường thẳng
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Hình ảnh minh họa tạo thành một đường thẳng:
- Sợi chỉ căng hai đầu
- Mép tường, mép trần nhà
II. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
1. Điểm thuộc đường thẳng
- Điểm A thuộc đường thẳng d.
- Ký hiệu:
- Ta nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A.
2. Điểm không thuộc đường thẳng
- Điểm B không thuộc đường thẳng d.
- Ký hiệu:
- Ta nói: Điểm B không nằm trên ( nằm ngoài ) đường thẳng d hay đường thẳng d không đi qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 104 - sgk toán 6 tập 1
Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6.
Câu 2: Trang 104 - sgk toán 6 tập 1
Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c.
Câu 3: Trang 104 - sgk toán 6 tập 1
Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điểm B thuộc những đường thẳng nào? Viết câu trả lời bằng ngôn ngữ thông thường và kí hiệu.
b) Những đường thằng nào đi qua điểm B? Những đường thẳng nào đi qua điểm C? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
c) Điểm D nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Câu 4: Trang 105 - sgk toán 6 tập 1
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm C nằm trên đường thẳng a.
b) Điểm B nằm trên đường thẳng b.
Câu 5: Trang 105 - sgk toán 6 tập 1
Vẽ hình theo các ký hiệu sau:
Câu 6: Trang 105 - sgk toán 6 tập 1
Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m.
a) Vẽ hình và viết kí hiệu.
b) Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
c) Có những điểm không thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm sgk Toán 6 tập 1 Trang 68
- Giải câu 54 bài: Luyện tập 2 Toán 6 tập 1 Trang 25
- Giải bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Toán 6 tập 1 Trang 26 29
- Giải câu 64 bài: Luyện tập Toán 6 tập 1 trang 29
- Giải câu 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Toán 6 tập 1 trang 6
- Giải câu 52 bài: Luyện tập sgk Toán 6 tập 1 trang 82
- Giải câu 47 bài: Luyện tập 1 Toán 6 tập 1 Trang 22
- Giải câu 31 bài: Luyện tập sgk Toán 6 tập 1 trang 77
- Giải câu 51 bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ? sgk Toán 6 tập 1 Trang 122
- Giải câu 40 bài 7: Độ dài đoạn thẳng sgk Toán 6 tập 1 Trang 119
- Giải bài tập 117 trang 99 sgk toán 6 tập 1
- Giải câu 60 bài 8: Quy tắc dấu ngoặc sgk Toán 6 tập 1 Trang 85