Giải bài 13 vật lí 6: Máy cơ đơn giản
Làm thể nào để kéo vật nặng cho đỡ vất vả ? Để trả lời được câu hỏi đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Kéo vật theo phương thẳng đứng
- Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
2. Các máy cơ đơn giản
- Các loại máy cơ đơn giản thường là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Có nhiều loại máy cơ đơn giản như mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc, cái nêm, bánh răng và trục kéo (tời), đinh vít, kích nhưng đều có thể quy về ba loại máy cơ đơn giản là đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc. Người ta gọi là máy cơ đơn giản vì cấu tạo của chúng là những bộ phận nguyên tố không thể chia nhỏ hơn được nữa.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 42 - SGK vật lí 6
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
Câu 2: Trang 42 - SGK vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong câu sau :
"lớn hơn, nhỏ hơn, ít nhất bằng"
Khi kéo vật lên theo phương thắng đứng cần phải dùng lực (1).................... trọng lượng của vật.
Câu 3: Trang 42 - SGK vật lí 6
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Câu 4: Trang 43 - SGK vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chồ trống trong các câu sau :
a) Máy cơ đơn giản là nhừng dụng cụ giúp thực hiện công việc (1)....................... hơn. (nhanh/dễ dàng)
b) Mặt phăng nghiêng, đòn báy, ròng rọc là (1)................ (palăng/máy cơ đơn giản)
Câu 5: Trang 43 - SGK vật lí 6
Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ?
Câu 6: Trang 43 - SGK vật lí 6
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
Xem thêm bài viết khác
- Quần áo vẽ ở hình C2 khô nhanh hơn vẽ ở hình C1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ? sgk vật lí 6 trang 81
- Giải bài 9 vật lí 6: Lực đàn hồi
- Giải bài 4 vật lí 6: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
- Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn ?
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3,C4 bài 29: Sự sôi (tiếp theo) sgk vật lí 6 trang 87
- Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1. Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:
- Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5 l nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó.
- Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em cho đúng không ?
- Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Giải câu 5 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) sgk Vật lí 6 trang 78
- Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy nước thật đầy ấm? trang 61 sgk vật lí 6