Giải bài 13A: Chàng gác rừng dũng cảm
Giải bài 13A: Chàng gác rừng dũng cảm - Sách VNEN tiếng Việt lớp 5 trang 132. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát các bức ảnh ở dưới, trao đổi với các bạn (SK/41).
- Mỗi bức ảnh chụp cảnh gì?
- Dựa vào các bức ảnh để trả lời câu hỏi: Vì sao càng ngày bão lũ càng xảy ra nhiều và gây tác hại khủng khiếp hơn trước?
- Cần làm gì để hạn chế bớt bão lũ?
Trả lời:
- Nội dung của mỗi bức ảnh:
- Ảnh 1: Rừng cậy rậm rạp, xanh tốt
- Ảnh 2: Cây xanh bị chặt phá
- Ảnh 3: Đồi trọc do cây bị chặt phá
- Ảnh 4: Lũ lụt tràn về tàn phá nhà cửa, ruộng vườn.
- Càng ngày bão lũ càng xảy ra nhiều và gây tác hại khủng khiếp hơn trước vì cây xanh và rừng đầu nguồn bị con người chặt phá hết. Khi mưa xuống đất không có lớp phủ thực vật bảo vệ nên dễ bị sạt lở gây lũ quét....
- Để hạn chế bớt bão lũ, con người phải tích cực trồng rừng đầu nguồn, bảo vệ thiên nhiên.
2 - 3 - 4: Đọc bài, giải nghĩa và luyện đọc
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
a. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
b. Những chi tiết nào cho thấy:
- Bạn nhỏ rất thông minh
- Bạn nhỏ rất dũng cảm
c. Trao đổi với các bạn để làm rõ những ý sau:
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc đoạn văn và lời giải nghĩa từ ngữ (SGK/44).
2. Trả lời câu hỏi:
a. “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
b. Vì sao nói “rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học”?
3. Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào cột thích hợp trong phiếu học tập
Hành động bảo vệ môi trường | Hành động phá hoại môi trường |
M. Trồng rừng | M. phá rừng |
( phá rừng; trồng cây; đánh cá bằng mìn; trồng rừng; xả rác bừa bãi; đốt nương; săn bắn thú rừng; phủ xanh đồi trọc; buôn bán động vật hoang dã)
4. Chọn một trong các cụm từ ở bài hai làm đề tài. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
5. Nhớ - viết: Hành trình của bầy ong (2 khổ thơ cuối)
6. Cùng chơi: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng trong bảng (chọn a hoặc b)
a. Tìm các từ ngữ chứa những tiếng sau:
Sâm | sương | sưa | siêu |
xâm | xương | xưa | xiêu |
b. Tìm các từ ngữ có tiếng chứa những vần sau:
uôt | ươt | iêt |
uôc | ươc | iêc |
7. Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b):
a. s hay x?
Mặt trời lặn ....uống bờ ao
Ngọn khói .....anh lên, lúng liếng
Vườn ....au gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng ....ân giếng
b. c hay t?
Thách anh trâu đấy
Đánh đượ.... sáo đen
Sáo sà xuống đấ.....
Anh quay sừng hú....
Sáo lại lên lưng
Xem thêm bài viết khác
- So sánh nghĩa của hai cặp từ sau để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa: a. học sinh - học trò. Nghĩa của hai từ học sinh, học trò có điểm nào giông nhau?
- Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở hoạt động 3 và viết vào vở.
- Ở Nam Phi, dưới chế độ A - pác - thai, người da trắng chiếm bao nhiêu phần trăm dân số?
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những thứ gì?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Trong số những tên khác dưới đây của bài Cái gì quý nhất?, em thích tên nào? Vì sao?
- Tìm trong sách báo, in-tơ-nét những bài văn tả người hay
- Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau và viết vào bảng nhóm:
- Xếp 6 từ in đậm trong đoạn sau thành ba cặp từ đồng nghĩa:
- Giải bài 5C: Tìm hiểu về sự đồng âm
- Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở trên
- Thi tìm từ đồng nghĩa với từ "hoà bình"
- Tìm những từ ngữ miêu tả không gian rồi viết vào phiếu hoặc vở (theo mẫu)