Giải bài 2 vật lí 9: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
Định luật Ôm là định luật quan trong nhất về chương Điện học. Để biết rõ về định luật Ôm và ứng dụng của nó, KhoaHoc xin chia sẻ bài Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm thuộc chương trình SGK vật lý lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Ở bài 1 chúng ta đã học về mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế của dòng điện, trị số
luôn không đổi. Hệ số đó biểu diễn cho một đại lượng khác trong vật lí, đó là điện trở của dây dẫn(kí hiệu là R).
- Điện trở biểu thị mức độ cản dòng điện nhiều hay it của dây dẫn.
- Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
- Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức
- Đơn vị điện trở được kí hiệu là Ω (ôm)
- Số bội của ôm: kilôôm (kΩ); 1kΩ = 1000Ω
Mêgaôm (MΩ); 1MΩ = 1000000Ω
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 7 SGK lí 9) Tính thương số
Câu 2. (Trang 7 SGK lí 9) Nhận xét giá trị của thương số
Câu 3. (Trang 8 SGK lí 9) Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Câu 4. (Trang 9 SGK lí 9) Đặt cùng một hiệu điện thế vào đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 = 3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
Xem thêm bài viết khác
- Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.
- Tại sao khi đóng công thức K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?
- Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó.
- Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng được thực hiện như thế nào ? Việc truyền tải đó có gì thuận lợi hơn việc vận chuyển than đá, dầu lửa, khí đốt. sgk Vật lí 9 trang 160
- Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25
- Hiện tượng nêu trong thí nghiệm ở hình 27.1 SGK chứng tỏ điều gì ?
- Giải câu 4 bài 33: Dòng điện xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 92
- Hãy cho biết màu của ánh sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu trong thí nghiệm 1 sgk Vật lí 9 trang 137
- Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn sgk Vật lí 9 trang 91
- Khi pin hoạt động, nó có nóng lên không ? Như vật pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng hay không ? sgk Vật lí 9 trang 148
- Giải câu 6 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm