Giải câu 1 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 1: Trang 216 Sgk Vật lí lớp 11
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Bài làm:
Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm hai bộ phận chính:
- Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
- Thị kính: kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao phải kẹp vật giữa hai bản thủy tinh mỏng khi quan sát vật bằng kính hiển vi ? sgk Vật lí 11 trang 210
- Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
- Trong một từ trường đều có $\overrightarrow{B}$ thẳng đứng, cho một dòng các ion bắt đầu đi vào từ trường từ điểm A và đi ra tại điểm C,
- Dựa vào hình 33.5, hãy thiết lập hệ thức sgk Vật lí 11 trang 211
- Điểm khác nhau chính giữa nguyên tử đôno và axepto đối với silic là gì?
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trong R
- Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2,0 (s). Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
- Vẽ đường truyền của chùm tia sáng minh họa tính chất của tiêu điểm vật của thấu kính phân kì sgk Vật lí 11 trang 184
- Giải câu 4 bài 33: Kính hiển vi sgk Vật lí 11 trang 212
- Người ta kết luận tia catot là dòng hạt tích điện âm vì
- Giải câu 3 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195