Giải câu 2 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
1 lượt xem
Câu 2: Trang 179 Sgk Vật lí lớp 179
Trình bày tác dụng của lăng kính đối với sự truyền ánh sáng qua nó. Xét hai trường hợp:
- Ánh sáng đơn sắc
- Ánh sáng trắng
Bài làm:
Xét trường hợp ánh sáng đơn sắc:
Chiếu tới mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đợn sắc SI như hình 28.4
- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là ngược về phía đáy lăng kính
- Tia J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy lăng kính
Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
Xét trường hợp ánh sáng trắng:
Chiếu một chùm tia sáng mặt trời (ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng) vào một lăng kính.
Kết quả: Ta thu được một dải màu như cầu vồng từ đỏ tới tím. Các tia màu đỏ bị lệch ít nhất, các tia tím bị lệch nhiều nhất => Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích tại sao kim cương (Hình 27.4) và pha lê sáng nóng lánh
- Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào?
- Giải bài 19 vật lí 11: Từ trường
- Giải bài 3 vật lí 11: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- So sánh bản chất của điện trường và từ trường.
- Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện bằng bao nhiêu ?
- Trình bày hiện tượng nhân số hạt tải điện trong quá trinh phóng điện qua chất khí?
- Giải câu 12 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 190
- Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện
- Tia catot là gì? Có thể tạo ra nó bằng cách nào?
- Điện trở trong của một acquy là 0,06 $\Omega $ trên vỏ của nó ghi là 12 V. Mắc vào hai cực của nó một bóng đèn ghi 12V – 5W.
- Xác định góc anpha để các tia sáng của chùm truyền đi được trong ống